Bài 24. Các bằng chứng tiến hoá

Chia sẻ bởi Trần Song Hào | Ngày 08/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Các bằng chứng tiến hoá thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 12A
Các sinh vật hiện nay do đâu mà có?
PHẦN SÁU: TIẾN HOÁ
Chương II: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất
Chương I: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa

TỔ HÓA - SINH - THỂ DỤC - KTNN
Trường THCS & THPT Võ Thị Sáu
Chương I:
BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
Bài 24:
Các Bằng Chứng Tiến Hóa
Tấ? BA`O HO?C VA` SINH HO?C PH�N TU?
GIẢI PHẪU SO SÁNH
Bài 24:
Các Bằng Chứng Tiến Hóa
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
Phiếu học tập
Dọc SGK Tr104, QS H24.1 Hoàn thành phiếu học tập
Đáp án phiếu học tập
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
1. Cơ quan tương đồng :
a. Khái niệm : là các cơ quan bắt nguồn từ cùng 1 cơ quan ở loài tổ tiên nhưng có thể thực hiện chức năng rất khác nhau
Thế nào là cơ quan tương đồng?
- Ví dụ:
+ Tay người và cánh dơi
+ Gai xương rồng, tua cuốn đậu Hà Lan
b. Ý nghĩa : cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa phân li
Cơ quan tương đồng có ý nghĩa gì trong tiến hóa?
Một số cơ quan thoái hóa ở người
Manh tràng ở động vật ăn cỏ
Ruột thừa ở người
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
2. Cơ quan thoái hóa :
- Khái niệm: Cơ quan thoái hoá cũng là cơ quan tương đồng vì chúng bắt từ một 1 cơ quan ở một loại tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm
Thế nào là cơ quan thoái hóa?
- Ví dụ:
Hình vẽ mô phỏng toàn bộ hình dạng của loài cá voi này.
Hóa thạch chi sau của loài cá voi cổ đại
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
1. Cơ quan tương đồng :
2. Cơ quan thoái hóa :
Qua nghiên cứu cơ quan tương đồng và cơ quan thoái hóa kết luận gì về quan hệ giữa các loài sinh vật?
Kết luận:
Sự tương đồng về mặt giải phẫu giữa các loài là bằng chứng gián tiếp cho thấy các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hóa từ một loài tổ tiên
Hiện tượng lại giống (Lại tổ)
Cánh ong
phát triển
từ mặt lưng
của phần ngực
Cánh chim
là biến dạng
của chi trước
Cánh:Giúp cho sinh vật bay lượn
Nhận xét gì về nguồn gốc, chức năng của cánh ong và cánh chim?
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
3. Cơ quan tương tự :
- Khái niệm : là những cơ quan thực hiện chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc
Thế nào là cơ quan tương tự ?
- Ví dụ :
+ Cánh ong và cánh chim
+ Gai xương rồng và gai hoa hồng
Cơ quan tương tự có ý nghĩa gì trong tiến hóa ?
- Ý nghĩa : cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa hội tụ (đồng qui)
- Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực đều có các thành phần cơ bản : màng sinh chất, tế bào chất, nhân ( vùng nhân)
Các tế bào có những thành phần cơ bản nào?
Đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật là gì?
II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ
1. Bằng chứng tế bào học :
- Mọi cơ thể sinh vật đều cấu tạo từ tế bào
- Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực đều có các thành phần cơ bản : màng sinh chất, tế bào chất, nhân( vùng nhân)
- Mọi tế bào đều được sinh ra từ tế bào sống trước nó
Đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật là gì?
Nhận xét gì về quan hệ giữa loài người với các loài vượn người ?
Sự sai khác về các axit amin trong chuỗi hemôglôbin giữa các loài trong bộ Linh trưởng
Người - XGA – TGT – TGG – GTT – TGT – TGG - Tinh tinh - XGT– TGT – TGG – GTT – TGT – TGG -
Gô ri la - XGT– TGT – TGG – GTT – TGT – TAT -
Đười ươi- TGT– TGG – TGG – GTX – TGT – GAT

II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ
2. Bằng chứng sinh học phân tử :
- Đa số các loài đều có vật chất di truyền là ADN ( trừ 1 số virut là ARN )
- ADN đều cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit là A,T,G,X
- Prôtêin của các loài đều cấu tạo từ 20 loại axit amin
- Những loài có quan hệ càng gần thì trình tự axit amin hay trình tự nuclêôtit càng giống nhau và ngược lại
II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ
Từ bằng chứng tế bào học và bằng chứng sinh học phân tử rút ra nhận xét gì về quan hệ giữa các loài sinh vật?
Kết luận:
Sự tương đồng về đặc điểm tế bào và phân tử cho thấy các loài trên Trái Đất đều có chung tổ tiên
C�u 1:Co quan tuong dơ`ng co? y? nghi~a gi` trong ti�?n ho?a ?
A. Pha?n a?nh su? ti�?n ho?a dơ`ng qui
C. Pha?n a?nh su? ti�?n ho?a hơ?i tu?
B. Pha?n a?nh su? ti�?n ho?a ph�n li
D. Phản ánh sự tiến hóa theo hướng vận động
CỦNG CỐ
Câu 2: Để xác định quan hệ họ hàng giữa các sinh vật người ta không dựa vào ?
A. Cơ quan tương đồng
C. Co quan tuong tu?
B. Co quan thoa?i ho?a
D. Ba`ng chu?ng t�? ba`o ho?c
CỦNG CỐ
Câu 3: Khẳng định nào dưới đây đúng nhất trong việc xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài?
Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự sắp xếp các nuclêôtit càng khác nhau.
Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự các nuclêôtit và trình tự các axit amin càng giống nhau và ngược lại.
Các loài có họ hàng càng gần thì sự sai khác thành phần các loại nuclêôtit càng lớn.
Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì sự sai khác về thành phần các loại axit amin trong phân tử prôtêin càng nhỏ.
Trả lời:
A
D
C
B
Đúng
CỦNG CỐ
- Học sinh học bài, trả lời câu hỏi trang 107 SGK
- Xem trước bài: “Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn – Phần II”
DẶN DÒ
XIN CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Song Hào
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)