Bài 24. Các bằng chứng tiến hoá

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vĩnh Giang | Ngày 08/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Các bằng chứng tiến hoá thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Phần sáu: TIẾN HÓA
CHƯƠNG I:
BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
TIẾT 28 - BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
1. Cơ quan tương đồng
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
TIẾT 28 - BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Đều có các xương cơ bản giống nhau: cánh, cổ, bàn, ngón.
Khác nhau về chi tiết cấu tạo, hình dạng ngoài (rõ nhất ở xương bàn và xương ngón)
Sự tương đồng của các cơ quan trên?
Cơ quan tương đồng là gì?
Những biến đổi của xương chi trước giúp các loài thích nghi như thế nào ?
Chi trước mèo → di chuyển trên cạn.
Cá voi → bơi dưới nước
Dơi thích nghi bay.
Tay người → cầm nắm công cụ lao động.
TIẾT 28 - BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
TIẾT 28 - BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
Vì cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hoá diễn ra theo những hướng khác nhau. Qua thời gian rất dài, từ loài gốc phân hoá thành các loài khác nhau => Toàn bộ sinh giới đa dạng phong phú ngày nay có chung nguồn gốc.
2. Cơ quan thoái hóa
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
Cơ quan thoái hoá là cơ quan tương đồng vì chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên chung nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.
Một số cơ quan thoái hóa
TIẾT 28 - BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Nhận xét về chức năng của các cơ quan này ?
→ Cơ quan thoái hóa ở người là di tích của các cơ quan rất phát triển ở Động vật.
Cơ quan thoái hóa là gì ?
TIẾT 28 - BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
Hiện TU?NG lại tổ ( Lại giống )
Người có đuôi
Hiện TU?NG lại tổ ( Lại giống )
Người rậm lông
Gai hoa hồng
( phát triển từ biểu bì)
Gai xương rồng
( biến dạng của lá)
Tua cuốn đậu Hà Lan
( Biến dạng của lá )
Cánh ong
phát triển
từ mặt lưng
của phần ngực
Cánh chim
là biến dạng
của chi trước
Cánh Bướm phát triển từ mặt lưng của phần ngực
Cánh Dơi là biến dạng của chi trước
Chân Dế Dũi phát triển từ phần ngực
Chân Chuột Chũi là biến dạng của chi trước
Bướm ruồi
Chim ruồi
Giúp cho sinh vật bay lượn
Bảo vệ
Giúp cho sinh vật đào bới
3. Cơ quan tương tự
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
TIẾT 28 - BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
TIẾT 28 - BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
Vì sao cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hoá đồng quy?
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
TIẾT 28 - BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
3. Cơ quan tương tự
Cá mập: thuộc lớp cá
Cá voi: thuộc lớp thú
Ngư long: thuộc lớp bò sát
SỰ ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG
TIẾT 28 - BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hoá diễn ra theo cùng một hướng trên những loài có nguồn gốc khác nhau, qua thời gian rất dài, đã tích luỹ những biến dị tương tự => cơ thể mang những nét đại cương về hình dạng hoặc hình thái tương tự của một vài cơ quan.
19
Phân biệt cơ quan tương đồng và cơ quan tương tự về nguồn gốc, chức năng?
Cùng 1 nguồn gốc
Khác nguồn gốc
Khác nhau
Giống nhau
II- BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ
TIẾT 28 - BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
1- Bằng chứng tế bào học:
Tìm các bằng chứng chứng minh TB nhân sơ và TB nhân thực có chung nguồn gốc ?
- TB nhân sơ và TB nhân thực đều có các thành phần cơ bản : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân(hoặc vùng nhân).
 Phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới.
- Mọi sinh vật đều đ­ược cấu tạo từ tế bào.
- Sự sinh sản của mọi cơ thể đều liên quan đến quá trình phân bào
→ Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống.
II- BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ
TIẾT 28 - BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
2- Bằng chứng sinh học phân tử:
- Người: - XGA - TGT - TGG - GTT - TGT - TGG -
- Tinh tinh: - XGT- TGT - TGG - GTT - TGT - TGG -
- Gôrila: - XGT - TGT - TGG - GTT - TGT - TAT -
- Đười ươi: - TGT- TGG - TGG - GTX - TGT - GAT -
Quan sát, trình tự nuclêôtit trong mạch gốc của 1 đoạn gen mã hóa enzim đêhiđrôgenaza ở người và các loài vượn người
Người có quan hệ gần gũi nhất với loài nào trong bộ Linh trưởng ? Tại sao ?
II- BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ
TIẾT 28 - BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
2- Bằng chứng sinh học phân tử:
Quan sát, nêu những sai khác về các axit amin trong chuỗi hemôglôbin giữa các loài ?
Nhận xét gì về mối quan hệ giữa các loài ĐV có xương sống ?
Các loài đều có:
- Chung mã di truyền, cơ chế tự sao, sao mã, dịch mã.
- Giống về cấu trúc ADN, protein.
TIẾT 28 - BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
3- Kết luận:
Cấu trúc phân tử Xitôcrôm ở Cá ngừ và ở Lúa giống nhau
Cá ngừ
Lúa
- Các loài có quan hệ họ hàng càng gần nhau thì trình tự, tỉ lệ các loại axitamin, nucleotit càng giống nhau → sự sai khác trong cấu trúc ADN và protein càng ít và ngược lại.
- Sự tương đồng về nhiều đặc điểm ở cấp độ phân tử và tế bào cho thấy các loài trên Trái Đất đều có chung tổ tiên.
- Dựa vào các đặc điểm giống nhau để khẳng định điều gì?

=>Nguồn gốc các loài.

- Dựa vào đặc điểm khác nhau để khẳng định điều gì?

=> Sự tiến hoá
TIẾT 28 - BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
CỦNG CỐ
Câu 1: Những cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng?
A. Cánh sâu bọ và cánh dơi
B. Mang cá và mang tôm
C. Chân của chuột chũi và chân của dế dũi
D. Gai xương rồng và tua cuốn đậu Hà lan
Câu 2: Cơ quan tương tự có ý nghĩa gì trong tiến hoá ?
A. Phản ánh chức năng quy định cấu tạo
B. Phản ánh sự tiến hoá phân li
C. Phản ánh sự tiến hoá đồng quy
D. Phản ánh nguồn gốc chung
CỦNG CỐ
Câu 4: Những sai khác về chi tiết của các cơ quan tương đồng là
A. Để thực hiện những chức năng khác nhau
B. Do sống trong môi trường khác nhau
C. Do thực hiện những chức năng khác nhau
D. Để thích ứng với môi trường sống khác nhau
Câu 3: Ý nghĩa của cơ quan thoái hóa trong tiến hóa?
Phản ánh sự tiến hóa phân li.
B. Phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
C. Phản ánh ảnh hưởng của môi trường sống.
D. Phản ánh chức phận quy định cấu tạo.
Học Bài + Trả Lời câu hỏi:

- Những hạn chế của học thuyết Lamac

- Ưu nhược điểm của học thuyết Đacuyn
Chúc các thầy cô và các em vui vẻ!
II- BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC
Các giai đoạn phát triển phôi ở các loài động vật có nhiều điểm giống nhau.
TIẾT 28 - BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
VD: phôi cá, kì giông, rùa, gà, động vật có vú đều trải qua giai đoạn có khe mang; tim phôi trong các giai đoạn phôi có 2 ngăn như ở tim cá sau đó mới phát triển thành 4 ngăn.
Quan sát các giai đoạn phát triển phôi thai của những loài ĐV có xương sống khác nhau, em hãy cho biết điểm giống nhau đó có ý nghĩa gì?
 sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài là bằng chứng về nguồn gốc chung của các loài.
II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC
Các giai đoạn phát triển phôi ở các loài động vật có nhiều điểm giống nhau.
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
- Các loài sinh vật có họ hàng càng gần thì sự giống nhau càng nhiều và ngược lại.
 sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài là bằng chứng về nguồn gốc chung của các loài.
III. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH VẬT HỌC
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Địa lí sinh vật học là gi?
1. Khái niệm
Địa lí sinh vật học là một môn khoa học nghiên cứu về sự phân bố địa lí của các loài trên trái đất.
2. Bằng chứng địa lí sinh vật học
- Các loài có họ hàng thân thuộc thường phân bố ở các khu vực địa lí gần nhau. Sự gần gũi về địa lí giúp các loài dễ phát tán con cháu của mình.
- Những khu địa lí xa nhau nhưng có điều kiện tự nhiên tương tự nhau thường có các loài khác biệt nhau
 Điều kiện tự nhiên tương tự nhau không phải là yếu tố quyết định đến sự giống nhau giữa các loài. Sự giống nhau giữa các loài chủ yếu là do chúng tiến hóa từ một tổ tiên chung.
Theo Đacuyn
Trong một số trường hợp sự giống nhau về một số đặc điểm giữa các loài không có quan hệ họ hàng gần sống ở những nơi rất xa nhau là kết quả của quá trình tiến hoá hội tụ.
SỰ ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG
Phôi 1 tháng :
- Não chia làm 5 phần giống não cá.
- Tim phôi có 2 ngăn.
Phôi 18  20 ngày
- Khe mang ở cổ
Phôi 6 tháng: - Phủ đầy lông mịn (trừ môi, gan bàn tay, bàn chân)
Phôi 2 tháng
- Còn có đuôi dài
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
III. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH VẬT HỌC
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Voi Châu Á
Voi Châu Phi
III. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH VẬT HỌC
CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vĩnh Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)