Bài 24. Các bằng chứng tiến hoá

Chia sẻ bởi Võ Thị Phương Thanh | Ngày 08/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Các bằng chứng tiến hoá thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Chào mừng Thầy, Cô
đến dự giờ tiết học hôm nay!
Võ Thị Phương Thanh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Có một Chị muốn tư vấn di truyền trước khi kết hôn để sinh ra những đứa con khỏe mạnh vì trong gia đình Chị đã có người bị tật di truyền. Tật được xác định là do gen trội gây nên. Thông qua các kiến thức về di truyền đã học, em sẽ tư vấn di truyền cho Chị như thế nào?
Tiến hóa là gì?
Theo sinh học hiện đại: Tiến hoá là quá trình biến đổi của giới sinh vật theo các chiều hướng đó là:
+ Từ đơn giản đến phức tạp ( Từ những sinh vật chưa có cấu tạo tế bào  đơn bào  đa bào).
+ Từ ít dạng đến đa dạng ( SV ngày càng đa dạng);
+ Từ kém thích nghi đến thích nghi hơn.

- Bằng chứng tiến hóa là những bằng chứng nói lên mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật
- Các loại bằng chứng tiến hóa :
+ Bằng chứng trực tiếp : là các bằng chứng về hóa thạch ( học bài 33 )
+ Bằng chứng gián tiếp : bằng chứng về giải phẫu so sánh, phôi sinh học, địa lí sinh vật học, sinh học phân tử và tế bào .
Bằng chứng tiến hóa là gì?
1-xương cánh
2-xương trụ
3-xương quay
4-xương cổ bàn
5-xương bàn
6-xương ngón
I.Bằng chứng giải phẫu so sánh:
1. Cơ quan tương đồng
Tiết 25; bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
- Quan sát hình: chỉ ra những điểm giống và khác nhau về cấu trúc xương chi trước của các loài động vật?
Suy luận và giải thích nguyên nhân sự giống và khác nhau đó?
Những biến đổi ở xương bàn và ngón tay giúp mỗi loài thích nghi như thế nào?
Hình 24.1 Cấu trúc chi trước của Người, mèo, cá voi, dơi
Gai xương rồng
Tua cuốn ở đậu Hà Lan
Lá biến dạng
Lá biến dạng
Tiết 25; bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
I.Bằng chứng giải phẫu so sánh:
1. Cơ quan tương đồng
Tổ tiên ban đầu
Tiết 25; bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
I.Bằng chứng giải phẫu so sánh:
1. Cơ quan tương đồng
Sơ đồ thể hiện tiến hóa phân li
Tiết 25; bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
I.Bằng chứng giải phẫu so sánh:
Cơ quan tương đồng
Ruột thừa
Ruột tịt ở động vật ăn cỏ
Ruột thừa ở người và ruột tịt ở động vật ăn cỏ có phải cơ quan tương đồng không? Chức năng đối với từng sinh vật?
Một số cơ quan thoái hoá ở người
Tiết 25; bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Bằng chứng giải phẩu so sánh.
Cơ quan tương đồng.
Cơ quan thoái hóa
Xương cụt ở người: do 3 - 5 đốt sống đuôi thoái hoá kết hợp lại.
Hiện tương lại tổ
Tiết 25; bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
I.Bằng chứng giải phẫu so sánh:
Cánh ong phát triển từ mặt lưng của phần ngực
Cánh chim là biến dạng của chi trước
Tiết 25; bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
I.Bằng chứng giải phẫu so sánh:
3. Cơ quan tương tự
Nhận xét chức năng và nguồn gốc của cánh ong và cánh chim?
Gai cây hoàng liên là sự biến dạng của lá
Gai hoa hồng do sự phát triển của biểu bì thân
Tiết 25; bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
3. Cơ quan tương tự
Tiết 25; bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
I.Bằng chứng giải phẫu so sánh:
II. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử
1. Bằng chứng tế bào học:
- Đơn vị cơ bản cấu tạo nên cơ thể sống là gì?
- Tế bào sống mới có thể được sinh ra từ đâu?
- Mọi tế bào được cấu tạo bởi các thành phần cơ bản nào?
Qua những phân tích đó chúng ta có thể rút ra kết luận gì?
ADN
II. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử
Tiết 25; bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
2. Bằng chứng sinh học phân tử
Sinh học phân tử nói về cấu trúc nào trong tế bào? Dựa trên những hiểu biết về di truyền học hãy tìm một số bằng chứng sinh học phân tử để chứng minh mọi sinh vật trên trái đất đều có chung một nguồn gốc?
BẢNG MÃ DI TRUYỀN
Tiết 25; bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
II. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử
2. Bằng chứng sinh học phân tử
Tiết 25; bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
II. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử
2. Bằng chứng sinh học phân tử
Trình tự các nucleotit trong mạch mang mã gốc của một đoạn gen mã hóa enzim đêhiđrôgenaza
Bảng 24-sgk sự sai khác về các axit amin trong chuỗi hemoglobin giữa các loài trong bộ linh trưởng
0
1
3
8
9
Tiết 25; bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
II. Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử
2. Bằng chứng sinh học phân tử
 Phân tích trình tự aa trong cùng 1 loại protein hay trình tự các nucleotit trong cùng 1 gen của các loài cho phép ta kết luận gì về quan hệ họ hàng giữa các loài?
III. Bằng chứng phôi sinh học
Tiết 25; bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
V­în c¸o Lîn Ng­êi
Đâu là người?
Tiết 25; bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
III. Bằng chứng phôi sinh học
Ếch Châu Âu
Ếch Châu Á
Ếch Châu phi
Tiết 25; bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
IV. Bằng chứng địa lý sinh học

Ví dụ :
- Cá mập thuộc lớp cá
- Ngư long thuộc lớp bò sát
- Cá voi thuộc lớp thú
Cùng thích nghi với đời sống dưới nước nên hình dạng ngoài tương tự
Tiết 25; bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
IV. Bằng chứng địa lý sinh học
CỦNG CỐ BÀI HỌC
1. Dựa vào các đặc điểm giống nhau (về giải phẩu, tế bào, phân tử) giữa các loài để khẳng định điều gì?
Nguồn gốc các loài
2. Dựa vào đặc điểm khác nhau giữa các loài để khẳng định điều gì?
Sự tiến hoá
CỦNG CỐ BÀI HỌC
3. Gai xương rồng và gai hoa hồng là cơ quan tương đồng hay tương tự? Giải thích?
4. Nếu chỉ dựa vào 1 số đặc điểm hình thái giống nhau để khẳng định quan hệ họ hàng có được không? Vì sao?
CỦNG CỐ BÀI HỌC
5. Tại sao để xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài về các đặc điểm hình thái thì người ta lại hay sử dụng cơ quan thoái hóa?
T?i sao nh?ng co quan thoỏi húa khụng cũn gi? ch?c nang gỡ l?i v?n du?c di truy?n t? d?i nay sang d?i khỏc m� khụng b? ch?n l?c t? nhiờn lo?i b??
CQTH: là bằng chứng rõ ràng nhất về mối quan hệ giữa các loài. Mặc dù cơ quan thoái hóa không có chức năng gì nên không được CLTN giữ lại. Chúng được giữ lại ở các loài, đơn giản là do thừa hưởng các gen ở loài tổ tiên. (do gen vô hại hoặc thời gian tiến hóa chưa đủ lâu để các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ.)
6. Dạng vượn người nào dưới đây có mối quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất
Vượn người
Đười ươi
Tinh tinh
Khỉ đột
A
B
C
D
Sai
Đúng
Sai
Sai
CỦNG CỐ BÀI HỌC
7. Kiểu cấu tạo của các cơ quan tương đồng phản ánh nguồn gốc chung của chúng, những sai khác chi tiết là do:
Sự thoái hóa trong quá trình phát triển
Thực hiện các chức phận khác nhau
Chúng phát triển trong các điều kiện sống khác nhau
Chọn lọc tự nhiên đã diễn ra theo các hướng khác nhau
CỦNG CỐ BÀI HỌC
8. Hai cơ quan của hai loài khác nhau được xem là tương đồng với nhau khi

A. cùng nguồn gốc phôi có vị trí tương đồng

B. giống nhau về hình thái và cấu tạo trong

C. khác nguồn gốc nhưng cùng chức năng

D. ở vị trí tương đương nhau trên cơ thể
CỦNG CỐ BÀI HỌC
CỦNG CỐ BÀI HỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Phương Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)