Bài 24. Các bằng chứng tiến hoá

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thiệt | Ngày 08/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Các bằng chứng tiến hoá thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
SINH 12
GV: NGUYỄN VĂN THIỆT
PHầN SáU: TIếN HOá.
CHƯƠNG I:
BằNG CHứNG Và CƠ CHế TIếN HOá.
các bằng chứng tiến hoá.
BÀI 24 - TIẾT 24
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
CƠ QUAN TƯƠNG ĐỒNG
Cơ quan tương đồng: Là những cơ quan thuộc các loài khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, được bắt nguồn từ một cơ quan của loài tổ tiên, hiện tại có thể thực hiện những chức năng khác nhau
Ví dụ: chi trước của mèo, cá voi, dơi và xương tay người.
Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa phân li.
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA

Cơ quan thoái hoá: là cơ quan tương đồng vì chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên chung nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.
Nhận xét về chức năng của các cơ quan này ?
→ Cơ quan thoái hóa ở người là di tích của các cơ quan rất phát triển ở Động vật.
Cơ quan thoái hóa là gì ?
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Cánh Bướm phát triển từ mặt lưng của phần ngực
Cánh Dơi là biến dạng của chi trước
Chân Dế Dũi phát triển từ phần ngực
Chân Chuột Chũi là biến dạng của chi trước
Giúp cho sinh vật bay lượn
Giúp cho sinh vật đào bới
CƠ QUAN TƯƠNG TỰ
- Là những cơ quan khác nhau về nguồn gốc nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau → kiểu hình thái tương tự.
- Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hoá đồng quy.
Cá mập: thuộc lớp cá
Cá voi: thuộc lớp thú
Ngư long: thuộc lớp bò sát
SỰ ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG
Gai hoa hồng
( phát triển từ biểu bì)
Gai xương rồng
( biến dạng của lá)
Tua cuốn đậu Hà Lan
( Biến dạng của lá )
Tuyến nọc độc
Tuyến nước bọt
Cơ quan
tương đồng
10
Phân biệt cơ quan tương đồng và cơ quan tương tự về nguồn gốc, chức năng?
Cùng 1 nguồn gốc
Khác nguồn gốc
Giống hoặc khác nhau
Giống nhau
Hiện TU?NG lại tổ ( Lại giống )
Người có đuôi
Hiện TU?NG lại tổ ( Lại giống )
Người rậm lông
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ
Tìm các bằng chứng chứng minh TB nhân sơ và TB nhân thực có chung nguồn gốc ?
- TB nhân sơ và TB nhân thực đều có các thành phần cơ bản : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân(hoặc vùng nhân).
 Phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới.
- Mọi sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
→ Tế bào là đơn vị tổ chức cơ bản của cơ thể sống.
1. Bằng chứng tế bào học
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ
- Người: - XGA - TGT - TGG - GTT - TGT - TGG -
- Tinh tinh: - XGT- TGT - TGG - GTT - TGT - TGG -
- Gôrila: - XGT - TGT - TGG - GTT - TGT - TAT -
- Đười ươi: - TGT- TGG - TGG - GTX - TGT - GAT -
Quan sát, trình tự nuclêôtit trong mạch gốc của 1 đoạn gen mã hóa chuỗi hêmôglôbin ở người và các loài vượn người
Người có quan hệ gần gũi nhất với loài nào trong bộ Linh trưởng ? Tại sao ?
-Mã di truyền: Dùng chung cho các loài sinh vật
2. Bằng chứng sinh học phân tử
1. Bằng chứng tế bào học
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ
- Mã di truyền: Dùng chung cho các loài sinh vật
- Prôtêin có 20 loại axit amin
ADN được cấu tạo từ những loại đơn phân nào?
- ADN gồm 4 loại nucleeotit A,T, X,G
KẾT LUẬN:
- Các loài càng có quan hệ họ hàng gần gũi thì trình tự các axit amin hay trình tự nuclêôtit càng có xu hướng giống nhau và ngược lại.

Sự tương đồng về nhiều đặc điểm ở cấp phân tử và tế bào cho thấy các loài trên trái đất đều có chung tổ tiên
2. Bằng chứng sinh học phân tử
1. Bằng chứng tế bào học
CỦNG CỐ
QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ

HẸN GẶP LẠI !
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thiệt
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)