Bài 24. Các bằng chứng tiến hoá
Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Anh Thư |
Ngày 08/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Các bằng chứng tiến hoá thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
phần sáu:tiến hoá
Các bằng chứng tiến hóa
Bài 24
CHƯƠNG I.
Bằng chứng và cơ chế tiến hóa
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Cơ quan tương đồng
Cơ quan thoái hóa
Cơ quan tương tự
II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ
1. Bằng chứng tế bào học
2. Bằng chứng sinh học phân tử
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
1.Co quan tuong đ?ng
2.Cơ quan thoái hoá
Manh trng(Ru?t t?t)
Ruột thừa
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
Mí mắt thứ ba (Chim)
* Nếp thịt nhỏ ở khoé mắt: dấu vết của mí mắt thú 3 của chim và bò sát
Np tht gc mt (ngi)
* Mấu lồi ở vành tai: vết tích đầu nhọn ở vành tai thú
Cơ quan thoái hoá là gì?
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Thế nào là cơ quan tương tự ?
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Qua nghiên cứu các cơ quan tương đồng và cơ quan thoái hóa, rút ra nhận xét gì về mối quan hệ giữa các loài sinh vật?.
Kết luận: sự tương đồng về đặc điểm giải phẩu giữa các loài là bằng chứng gián tiếp cho thấy các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung.
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC
Ty thể
Thuyết tế bào: mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ (1 hay nhiều) tế bào; tế bào chỉ được sinh ra từ tế bào có trước đó bằng cách phân bào
Mọi tế bào đều sử dụng năng lượng ATP
Tế bào có cấu tạo gồm 3 thành phần chính:
Màng sinh chất
Tế bào chất (Có các bào quan và hệ thống nội màng)
Nhân (ADN – NST)
II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
IiI. BẰNG CHỨNG SINH HỌC PHÂN TỬ
II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC
Tất cả các sinh vật đều dùng chung 1 bảng mã di truyền (64 bộ 3 mã hóa cho 20 loại axit amin)
Các sinh vật càng có quan hệ gần gũi thì trình tự axit amin trong protein càng giống nhau
(VD: Người và Tinh tinh, gorila, đười ươi…)
Sự tương đồng về nhiều đặc điểm ở cấp phân tử và tế bào cũng cho thấy các loài trên trái đất đều có chung tổ tiên
Hiện tượng lại tổ
Sự phát triển không bình thường ở phôi người làm xuất hiện một số đặc điểm giống động vật - gọi là hiện tượng lại tỉ (li ging)
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1. Cơ quan tương đồng là những cơ quan
A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.
B. cùng nguồn gốc, có kiểu cấu tạo giống nhau đảm nhiệm những chức phận khác nhau
C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Ví dụ nào sau đây là cơ quan tương đồng:
A. Vòi voi và vòi bạch tuột
B. Ngà voi và sừng tê giác
C. Đuôi cá mập và đuôi cá voi
D. Cánh dơi và tay người
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3: Ví dụ nào sau đây là cơ quan tương tự:
A. Vòi voi và vòi bạch tuột
B. Cánh dơi và tay người
C. Đuôi cá mập và đuôi cá voi
D. Ngà voi và sừng tê giác
Cho các cơ quan sau đây:
1. Ngà voi và răng thú
2. Tay người và vây cá
3. Tay người và vây cá voi
4. Tuyến độc của rắn và tuyến nước bọt của các loài ĐV khác
5. Gai xương rồng và gai hoa hồng
Cơ quan tương đồng là ………………
Cơ quan ương tự là: ……………………
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1, 3,4
2, 5
BÀI HỌC KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lê Anh Thư
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)