Bài 24. Các bằng chứng tiến hoá
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thanh L;Oan |
Ngày 08/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Các bằng chứng tiến hoá thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô
và các em!
CHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
BÀI 24
CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Giáo viên: Phạm Thị Thanh Loan
Trường : THPT Lục ngạn số 3
BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
Cơ quan tương đồng
Cơ quan thoái hóa
Cơ quan tương tự
II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ
Bằng chứng tế bào học
Bằng chứng sinh học phân tử
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
1. Cơ quan tương đồng
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
1. Cơ quan tương đồng
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
1. Cơ quan tương đồng
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
1. Cơ quan thoái hóa
Ruột thừa
Người
Thú ăn thịt
Thú ăn thực vật
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CƠ QUAN THOÁI HÓA
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
1. Cơ quan tương tự
Gai xương rồng và gai hoa hồng có phải là cơ quan tương đồng không? Vì sao?
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
1. Cơ quan tương tự
Cánh các một số loài côn trùngvới cánh dơi và cánh chim
HIỆN TƯỢNG ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
Cùng nguồn gốc
Cùng nguồn gốc
Khác nhau
Tiêu giảm hoặc không còn
Khác nguồn gốc
Tương tự nhau
II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ
SINH HỌC PHÂN TỬ
1. Bằng chứng tế bào học
Màng sinh chất
Tế bào chất
Vùng nhân
Nhân
II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ
SINH HỌC PHÂN TỬ
2. Bằng chứng sinh học phân tử
CỦNG CỐ
Câu 1: Những cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng?
Cánh sâu bọ và cánh dơi
Chân của chuột chũi và chân của dế dũi
Vây của cá voi và vây của cá mập
d. Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan
Câu 2:Khẳng định nào dưới đây đúng nhất trong việc xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài?
Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự sắp xếp các nuclêôtit càng khác nhau.
Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự các nuclêôtit và trình tự các axit amin càng giống nhau và ngược lại.
Các loài có họ hàng càng gần thì sự sai khác thành phần các loại nuclêôtit càng lớn.
Các loài có quan hệ họ hàng càng xa thì sự sai khác về thành phần các loại axit amin trong phân tử prôtêin càng nhỏ.
Trả lời:
A
D
C
B
Đúng
Câu 3: Miệng hút của bướm ruồi và mỏ của chim ruồi là cơ quan tương đồng hay tương tự? Giải thích?
- Cơ quan tương tự.
- Vì chùng khác nguồn gốc nhưng thực hiện chức năng tương tự nhau.
và các em!
CHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
BÀI 24
CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Giáo viên: Phạm Thị Thanh Loan
Trường : THPT Lục ngạn số 3
BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
Cơ quan tương đồng
Cơ quan thoái hóa
Cơ quan tương tự
II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ
Bằng chứng tế bào học
Bằng chứng sinh học phân tử
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
1. Cơ quan tương đồng
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
1. Cơ quan tương đồng
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
1. Cơ quan tương đồng
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
1. Cơ quan thoái hóa
Ruột thừa
Người
Thú ăn thịt
Thú ăn thực vật
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ CƠ QUAN THOÁI HÓA
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
1. Cơ quan tương tự
Gai xương rồng và gai hoa hồng có phải là cơ quan tương đồng không? Vì sao?
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
1. Cơ quan tương tự
Cánh các một số loài côn trùngvới cánh dơi và cánh chim
HIỆN TƯỢNG ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
Cùng nguồn gốc
Cùng nguồn gốc
Khác nhau
Tiêu giảm hoặc không còn
Khác nguồn gốc
Tương tự nhau
II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ
SINH HỌC PHÂN TỬ
1. Bằng chứng tế bào học
Màng sinh chất
Tế bào chất
Vùng nhân
Nhân
II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ
SINH HỌC PHÂN TỬ
2. Bằng chứng sinh học phân tử
CỦNG CỐ
Câu 1: Những cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng?
Cánh sâu bọ và cánh dơi
Chân của chuột chũi và chân của dế dũi
Vây của cá voi và vây của cá mập
d. Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan
Câu 2:Khẳng định nào dưới đây đúng nhất trong việc xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài?
Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự sắp xếp các nuclêôtit càng khác nhau.
Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự các nuclêôtit và trình tự các axit amin càng giống nhau và ngược lại.
Các loài có họ hàng càng gần thì sự sai khác thành phần các loại nuclêôtit càng lớn.
Các loài có quan hệ họ hàng càng xa thì sự sai khác về thành phần các loại axit amin trong phân tử prôtêin càng nhỏ.
Trả lời:
A
D
C
B
Đúng
Câu 3: Miệng hút của bướm ruồi và mỏ của chim ruồi là cơ quan tương đồng hay tương tự? Giải thích?
- Cơ quan tương tự.
- Vì chùng khác nguồn gốc nhưng thực hiện chức năng tương tự nhau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thanh L;Oan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)