Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ

Chia sẻ bởi Vũ Tiến Thành | Ngày 19/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

đặt vấn đề :
Xung quanh "dòng điện" luôn có "từ trường"
Ngược lại, có "từ trường" có thể sinh ra "dòng điện" không ?
Để trả lời câu hỏi này chúng ta vào chương mới
Chương VIII
Hiện tượng cảm ứng điện từ
+ Xét một khung dây kín có diện tích S
S
=> Một véc tơ có điểm gốc tại một điểm trong S có phương vuông góc với diện tích S , có chiều tuỳ chọn gọi là véc tơ pháp tuyến của khung dây kí hiệu n
+ Đặt khung dây trong từ trường đều có cảm ứng từ B
n
1 ) Khái niệm từ thông
a ) Khái niệm
Tiết 83 : Khái niệm từ thông . Hiện tượng cảm ứng điện từ
α
S
n
B
=> Ta định nghĩa đại xác định bởi công thức ? = BS cos? gọi là từ thông qua diện tích S
1 ) Khái niệm từ thông
a ) Khái niệm
Tiết 83 : Khái niệm từ thông . Hiện tượng cảm ứng điện từ
S
Nếu ? < ?/2 thì ? có giá trị dương
Nếu ? > ?/2 thì ? có giá trị âm
Nếu ? = ?/2 thì ? có giá trị bằng không
Từ biểu thức định nghĩa các em hãy cho biết từ thông ? Có khi nào âm không ?
b ) Đơn vị từ thông
Đ.v. ? = 1T.1m2 = 1wb (Vê be).
Đơn vị từ thông là vêbe , kí hiệu là Wb
Tiết 83 : Khái niệm từ thông . Hiện tượng cảm ứng điện từ
2 ) Thí nghiệm
a ) Thí nghiệm 1:
+ Cho nam châm chuyển động lại gần , ra xa vòng dây
=> Trong khung dây kín có dòng điện
Tiến hành
thí nghiệm 1a
+ Cho vòng dây chuyển động lại gần , ra xa nam châm
Tiến hành
thí nghiệm 1b
=> Trong khung dây kín có dòng điện
Vậy từ "từ trường" có thể sinh ra "dòng điện" không ?
+ Cho khung dây quay trong từ trường
Tiến hành
thí nghiệm 1c
=> Trong khung dây kín có dòng điện
Tiết 83 : Khái niệm từ thông . Hiện tượng cảm ứng điện từ
2 ) Thí nghiệm
a ) Thí nghiệm 1:
+ Vậy nhờ từ trường có thể tạo ra dòng điện
+ Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ
+ Dòng điện chạy trong cuộn dây khi đó gọi là dòng điện cảm ứng.
khi nào thì có

hiện tượng cảm ứng điện từ ?
Ngoài trường hợp trên có khi nào còn có Hiện tượng cảm ứng điện từ nữa không ?
Tiến hành
thí nghiệm 1a
Tiến hành
thí nghiệm 1b
Tiến hành
thí nghiệm 1c
Cho từ trường ( nam châm ) chuyển động tương đối với cuộn dây
` Vậy khi có sự chuyển động tương đối giữa từ trường ( Nam châm ) và cuộn dây (mạch kín) thì có hiện tượng cảm ứng điện từ
b ) Thí nghiệm 2 :
+ Đóng mở khoá K
Tiến hành
thí nghiệm 2a
=> Có hiện tượng cảm ứng từ
+Dịch chuyển biến trở
Tiến hành
thí nghiệm 2b
=> Có hiện tượng cảm ứng từ
Cả khi thay đổi từ trường trước khung dây kín thì cũng có hiện tượng cảm ứng điện từ !
Trong thí nghiệm 2a và 2b chúng ta thay đổi cái gì ?
chúng ta thay đổi từ trường trước khung dây kín !
Ngoài hai trường hợptrên
thì có khi nào vẫn có
hiện tượng cảm ứng từ
nữa không ?
C ) Thí nghiệm 3 :
+ Bóp méo vòng dây
Tiến hành
thí nghiệm 3
Trong thí nghiệm này ta thay đổi cái gì ?
=> Có hiện tượng cảm ứng từ
ta thay đổi diện tích s của khung dây ?
Cả khi thay đổi diện tích khung dây thì cũng có hiện tượng cảm ứng điện từ
nguyên nhân gây ra hiện tượng cảm ứng điện từ là gì ?
Mô phỏng thí nghiệm
Thay đổi B
Thay đổi B
Thay đổi diện tích S khung dây
Tiến hành
thí nghiệm 1a
Tiến hành
thí nghiệm 1b
Tiến hành
thí nghiệm 1c
Tiến hành
thí nghiệm 2a
Tiến hành
thí nghiệm 2b
Tiến hành
thí nghiệm 3
Thay đổi ?
+ Dòng điện cảm ứng chỉ tồn tại trong khoảng thời gian mà số đường cảm ứng từ qua mạch kín thay đổi
Vậy nguyên nhân gây ra hiện tượng cảm ứng điện từ là do từ thông qua mạch kín thanh đổi
3.Chiều của dòng điện cảm ứng. Định luật Len xơ.(tt)
Dòng điện cảm ứng trong một mạch điện kín phải có chiều sao cho từ trường mà nó sinh ra chống lại sự biến thiên của từ thông đã sinh ra nó.
Dòng điện
Từ trường
Hiện tượng cảm ứng điện từ
Nguyên nhân của hiện tượng cảm ứng điện từ là từ thông qua mạch kín thay đổi
Từ thông ? = BS cos?
Bài tập củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Tiến Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)