Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ
Chia sẻ bởi Đinh Khắc Xuân |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Đường cảm ứng từ là gì? Trình bày cách biểu diễn từ trường của nam châm thẳng bằng các đường cảm ứng từ?
Kiểm tra bàI cũ
Câu 1
Câu 2
Đường cảm ứng từ là những đường mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với phương của véc tơ cảm ứng từ và có chiều trùng với chiều của véc tơ cảm ứng từ tại điểm đó.
.M
Kiểm tra bàI cũ
Câu 1
Câu 2
R
Từ trường của dòng điện trong ống dây dài:
B = 4?.10-7.n.I
S
N
B ~ I
ống dây dài là một nam châm điện, tương tự một nam châm thẳng
MÔPHỎNG
CHươNG V
Tiết
từ thông.
cảm ứng điện từ
GV: Đinh khắc Xuân
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
1. thí nghiệm
2. Kết luận
III. Bài tập
Từ thông. cảm ứng điện từ
I. Từ thông
1) Định nghĩa:
qua diện tích S giới hạn bởi vòng dây dẫn kín trong trong từ trường đều B:
? = B.S.cos?
Từ thông
?
? > 0
? < 0
? = 0
Vẽ các đường cảm ứng từ sao cho số đường cảm ứng từ qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với chúng bằng độ lớn cảm ứng từ tại điểm đang xét.
Quy ước:
Dộ lớn t? thụng (???) b?ng s? du?ng c?m ?ng t? qua
S v vuụng gúc v?i S
???= B.S.cos? =B?.S = N ( s? du?ng c?m ?ng t? vuông góc qua S )
2) Đơn vị từ thông:
1 đơn vị từ thông = 1T.1m2 = 1Vêbe (Wb)
Từ ? = B.S.cos?, lấy B = 1T, S = 1m2 suy ra
1Wb =1T.1m2
S=1m2
S=2m2
B?=2T
B?= 1T
???= 2 don v?
???= 2 don v?
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
1. thí nghiệm
2. Kết luận
III. Bài tập
Từ thông. cảm ứng điện từ
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
1. thí nghiệm
2. Kết luận
III. Bài tập
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Từ trường có khả năng tạo ra dòng điện hay không?
Từ thông. cảm ứng điện từ
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
1. thí nghiệm
2. Kết luận
III. Bài tập
Thí nghiệm 1a
Nối ống dây với một điện kế để tạo thành mạch kín, đặt ống dây nằm cố định, di chuyển nam châm lại gần hoặc ra xa ống dây
VIDEO 1a
VIDEO 1b
Thí nghiệm 1b
Giữ nam châm cố định di chuyển ống dây lại gần hoặc ra xa nam châm
MPTN 1a, b
Đưa ống dây lại gần hoặc ra xa nam châm
Dua nam châm lại gần hoặc ra xa ống dây
TN1B
Pt TN
16
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
1. thí nghiệm
2. Kết luận
III. Bài tập
Nhận xét:
TN1a: ta thấy trong ống dây xuất hiện dòng điện(Kim điện kế lệch khỏi vị trí số 0 ) khi có sự chuyển động của nam châm so với ống dây
TN1b: ta thấy trong ống dây xuất hiện dòng điện ( Kim điện kế lệch khỏi vị trí số 0 )khi có sự chuyển động của ống dây so với nam châm
Giả thuyết: phải chăng nguyên nhân gây ra dòng điện là do chuyển động tương đối giữa nam châm và ống dây?
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
1. thí nghiệm
2. Kết luận
III. Bài tập
Thí nghiệm 2
Lồng 2 ống dây vào nhau và đứng yên đối với nhau, ống dây phía trong được nối với nguồn điện và biến trở R, ống dây ngoài được nối với điện kế thành một mạch kín
MPTN 2
VIDEO 2
Đặt 2 ống dây đứng yên. Di chuyển con chạy của biến trở.
R
TN 2
Pt TN
16
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
1. thí nghiệm
2. Kết luận
III. Bài tập
Nhận xét:
Giả thuyết: Nguyên nhân làm xuất hiện dòng điện trong ống dây là do véc tơ cảm ứng từ B biến thiên?
Như vậy: Chuyển động tương đối của nam châm và ống dây không phải là nguyên nhân gây ra dòng điện trong ống dây
2 ống dây đứng yên đối với nhau, khi dịch chuyển biến trở thì kim điện kế lệch khỏi vị trí 0 chứng tỏ trong ống dây có dòng điện.
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
1. thí nghiệm
2. Kết luận
III. Bài tập
Thí nghiệm 3
Cho khung dây đặt trong từ trường đều
VIDEO 3
MPTN 3
Nhận xét:
Khung dây quay trong từ trường đều(Véc tơ cảm ứng từ B không đổi) kim điện kế lệch khỏi vị trí số 0, điều đó chứng tỏ sự biến thiên của cảm ứng từ B không phải là nguyên nhân gây ra dòng điện trong ống dây
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
1. thí nghiệm
2. Kết luận
III. Bài tập
Nếu vậy khi S thay đổi trong từ trường thì cũng xuất hịên dòng điện trong ống dây?
TN1
TN 2
TN 3
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
1. thí nghiệm
2. Kết luận
III. Bài tập
Thí nghiệm 4
Bóp méo ống dây trong từ trường
VIDEO 4
Nhận xét
Bóp méo ống dây trong từ trường trong ống dây xuất hiện dòng điện.
MPTN 3
TN 4
Thay đổi diện tích khung dây trong từ trường
Bóp méo khung dây trong từ trường của nam châm
Kết quả TN
Trong mạch có dòng điện
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
1. thí nghiệm
2. Kết luận
III. Bài tập
2. Kết luận
- Hiện tượng làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ
- Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên
Một khung dõy d?n phẳng giới hạn diện tích S đ?t trong từ trường đều c?a nam chõm múng ng?a. Nếu tịnh tiến vòng dây dẫn trong từ trường đó thì trong khung dây có dòng điện hay không? Gi?i thớch?
Khi khung dây tịnh tiến trong từ trường đều của nam châm, số đường cảm ứng từ qua diện tích khung dây không thay đổi, do đó không có sự biến thiên từ thông qua mạch. Vì vậy không có dòng điện cảm ứng trong khung dây.
III. Bài tập
Câu 1.
Câu 2
Giải thích?
Khi nam châm quay, từ thông qua khung dây biến thiên liên tục, do đó trong vòng dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Kiểm tra bàI cũ
Câu 1
Câu 2
Đường cảm ứng từ là những đường mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với phương của véc tơ cảm ứng từ và có chiều trùng với chiều của véc tơ cảm ứng từ tại điểm đó.
.M
Kiểm tra bàI cũ
Câu 1
Câu 2
R
Từ trường của dòng điện trong ống dây dài:
B = 4?.10-7.n.I
S
N
B ~ I
ống dây dài là một nam châm điện, tương tự một nam châm thẳng
MÔPHỎNG
CHươNG V
Tiết
từ thông.
cảm ứng điện từ
GV: Đinh khắc Xuân
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
1. thí nghiệm
2. Kết luận
III. Bài tập
Từ thông. cảm ứng điện từ
I. Từ thông
1) Định nghĩa:
qua diện tích S giới hạn bởi vòng dây dẫn kín trong trong từ trường đều B:
? = B.S.cos?
Từ thông
?
? > 0
? < 0
? = 0
Vẽ các đường cảm ứng từ sao cho số đường cảm ứng từ qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với chúng bằng độ lớn cảm ứng từ tại điểm đang xét.
Quy ước:
Dộ lớn t? thụng (???) b?ng s? du?ng c?m ?ng t? qua
S v vuụng gúc v?i S
???= B.S.cos? =B?.S = N ( s? du?ng c?m ?ng t? vuông góc qua S )
2) Đơn vị từ thông:
1 đơn vị từ thông = 1T.1m2 = 1Vêbe (Wb)
Từ ? = B.S.cos?, lấy B = 1T, S = 1m2 suy ra
1Wb =1T.1m2
S=1m2
S=2m2
B?=2T
B?= 1T
???= 2 don v?
???= 2 don v?
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
1. thí nghiệm
2. Kết luận
III. Bài tập
Từ thông. cảm ứng điện từ
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
1. thí nghiệm
2. Kết luận
III. Bài tập
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Từ trường có khả năng tạo ra dòng điện hay không?
Từ thông. cảm ứng điện từ
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
1. thí nghiệm
2. Kết luận
III. Bài tập
Thí nghiệm 1a
Nối ống dây với một điện kế để tạo thành mạch kín, đặt ống dây nằm cố định, di chuyển nam châm lại gần hoặc ra xa ống dây
VIDEO 1a
VIDEO 1b
Thí nghiệm 1b
Giữ nam châm cố định di chuyển ống dây lại gần hoặc ra xa nam châm
MPTN 1a, b
Đưa ống dây lại gần hoặc ra xa nam châm
Dua nam châm lại gần hoặc ra xa ống dây
TN1B
Pt TN
16
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
1. thí nghiệm
2. Kết luận
III. Bài tập
Nhận xét:
TN1a: ta thấy trong ống dây xuất hiện dòng điện(Kim điện kế lệch khỏi vị trí số 0 ) khi có sự chuyển động của nam châm so với ống dây
TN1b: ta thấy trong ống dây xuất hiện dòng điện ( Kim điện kế lệch khỏi vị trí số 0 )khi có sự chuyển động của ống dây so với nam châm
Giả thuyết: phải chăng nguyên nhân gây ra dòng điện là do chuyển động tương đối giữa nam châm và ống dây?
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
1. thí nghiệm
2. Kết luận
III. Bài tập
Thí nghiệm 2
Lồng 2 ống dây vào nhau và đứng yên đối với nhau, ống dây phía trong được nối với nguồn điện và biến trở R, ống dây ngoài được nối với điện kế thành một mạch kín
MPTN 2
VIDEO 2
Đặt 2 ống dây đứng yên. Di chuyển con chạy của biến trở.
R
TN 2
Pt TN
16
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
1. thí nghiệm
2. Kết luận
III. Bài tập
Nhận xét:
Giả thuyết: Nguyên nhân làm xuất hiện dòng điện trong ống dây là do véc tơ cảm ứng từ B biến thiên?
Như vậy: Chuyển động tương đối của nam châm và ống dây không phải là nguyên nhân gây ra dòng điện trong ống dây
2 ống dây đứng yên đối với nhau, khi dịch chuyển biến trở thì kim điện kế lệch khỏi vị trí 0 chứng tỏ trong ống dây có dòng điện.
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
1. thí nghiệm
2. Kết luận
III. Bài tập
Thí nghiệm 3
Cho khung dây đặt trong từ trường đều
VIDEO 3
MPTN 3
Nhận xét:
Khung dây quay trong từ trường đều(Véc tơ cảm ứng từ B không đổi) kim điện kế lệch khỏi vị trí số 0, điều đó chứng tỏ sự biến thiên của cảm ứng từ B không phải là nguyên nhân gây ra dòng điện trong ống dây
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
1. thí nghiệm
2. Kết luận
III. Bài tập
Nếu vậy khi S thay đổi trong từ trường thì cũng xuất hịên dòng điện trong ống dây?
TN1
TN 2
TN 3
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
1. thí nghiệm
2. Kết luận
III. Bài tập
Thí nghiệm 4
Bóp méo ống dây trong từ trường
VIDEO 4
Nhận xét
Bóp méo ống dây trong từ trường trong ống dây xuất hiện dòng điện.
MPTN 3
TN 4
Thay đổi diện tích khung dây trong từ trường
Bóp méo khung dây trong từ trường của nam châm
Kết quả TN
Trong mạch có dòng điện
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
1. thí nghiệm
2. Kết luận
III. Bài tập
2. Kết luận
- Hiện tượng làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ
- Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên
Một khung dõy d?n phẳng giới hạn diện tích S đ?t trong từ trường đều c?a nam chõm múng ng?a. Nếu tịnh tiến vòng dây dẫn trong từ trường đó thì trong khung dây có dòng điện hay không? Gi?i thớch?
Khi khung dây tịnh tiến trong từ trường đều của nam châm, số đường cảm ứng từ qua diện tích khung dây không thay đổi, do đó không có sự biến thiên từ thông qua mạch. Vì vậy không có dòng điện cảm ứng trong khung dây.
III. Bài tập
Câu 1.
Câu 2
Giải thích?
Khi nam châm quay, từ thông qua khung dây biến thiên liên tục, do đó trong vòng dây xuất hiện dòng điện cảm ứng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Khắc Xuân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)