Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ

Chia sẻ bởi Trần Quốc Thành | Ngày 19/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:


GV:TRẦN THẢO NGUYÊN
BÀI 23:
TỪ THÔNG - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (Ti?p)
http://NgocLinhSon.violet.vn
http://NgocLinhSon.violet.vn
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐẾN DỰ GIỜ THAO GIẢNG
B
A
C
D
Câu 1: Dòng điện cảm ứng trong khung xuất hiện trong trường hợp nào ?

Kiểm Tra Bài Củ
Câu 2: Một diện tích S = 100cm2 đặt vuông góc với vectơ cảm ứng từ B của một từ trường đều (B = 0,8T). Từ thông qua diện tích S là:
B. ? = 0,008 (Wb).
A. ? = 80 (Wb).
D. ? = 0,8 (Wb).
C. ? = 0 (Wb).
???Bằng quy tắc nào ta xác định được chiều của đường cảm ứng từ gây bởi dòng điện trong dây dẫn uốn thành vòng tròn ?
!!Mặt Nam của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào ta thấy chiều dòng điện theo chiều kim đồng hồ !
!! Các đường sức từ có chiều đi vào mặt Nam, đi ra mặt Bắc của dòng điện tròn !
Vậy chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện có theo quy luật nào không ?
BÀI 23:

TỪ THÔNG - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ (Ti?p)

Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ :
III. Định luật Len- Xơ về chiều dòng điện cảm ứng :
III. Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng :

1. Quy luật xuất hiện chiều dòng điện cảm ứng :

Cho biết mối liên quan giữa độ biến thiên từ thông và chiều dòng điện cảm ứng ?
III. Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng :

1. Quy luật xuất hiện chiều dòng điện cảm ứng :
-Khi từ thông qua ( C ) tăng: dòng điện cảm ứng có chiều ngược với chiều dương trên ( C ).
- Khi từ thông qua (C) giảm : dòng điện cảm ứng có chiều trùng với chiều dương trên ( C ).
2. Dòng điện cảm ứng sinh ra từ trường cảm ứng,chiều từ trường cảm ứng và chiều dòng điện liên quan chặt chẽ với nhau.
Chiều của từ trường cảm ứng và từ trường ban đầu của nam châm có mối liên quan thế nào ?

Từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ban đầu khi từ thông qua mạch kín tăng và cùng chiều với từ trường ban đầu khi từ thông qua mạch kín giảm.

1. Quy luật xuất hiện chiều dòng điện cảm ứng :

2. Dòng điện cảm ứng sinh ra từ trường cảm ứng,chiều từ trường cảm ứng và chiều dòng điện liên quan chặt chẽ với nhau.

3. Từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ban đầu khi từ thông qua mạch kín tăng và cùng chiều với từ trường ban đầu khi từ thông qua mạch kín giảm.
?? Từ 3 đặc điểm xét trên, em có cachs nào để xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín ?
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.

4. Định luật Len-xơ : Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.
?? Cho nam châm SN rơi thẳng đứng chui qua mạch kín ( C ) cố định.Hãy xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong ( C ).
!! Khi nam châm SN dịch chuyển lại gần ( C ), để chống lại sự tăng của từ thông , đối diện với cực Bắc của nam châm là mặt Bắc, mặt này gây ra lực từ đẩy cực Bắc của nam châm.Do đó dòng điện cảm ứng có chiều như hình vẽ :
5. Phát biểu dạng khác của định luật Len-Xơ
Khi từ thông qua (C ) biến thiên do kết quả của một chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói trên.
Trường hợp khối kim loại chuyển động trong từ trường hoặc đặt trong từ trường biến thiên thì xuất hiện dòng cảm ứng không ?
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong trường hợp này gọi là dòng điện Fu cô !
IV. Dòng điện Fu-cô
1. Thí nghiệm 1 :
a) tiến hành: Cho một bánh xe kim loại có dạng một đĩa tròn quay xung quanh trục O của nó trước một nam châm điên .

b) Nhận xét:
- Khi chưa cho dòng điện chạy vào nam châm, bánh xe quay bình thường
- Khi cho dòng điện chạy vào nam châm, bánh xe quay chậm và bị hãm dừng lại.

Hãy quan sát tiếp thí nghiệm 2 !!!
hãy mô tả quá trình thực hiện thí nghiệm và hiện tượng ??
2. Thí nghiệm 2 :
a)Tiến hành: Cho một đĩa kim loại dao động trong một từ trường của nam châm điện theo hướng cắt các đường cảm ứng từ.
- Khi có dòng điện vao nam châm điện, đĩa nóng lên và dừng lại nhanh.
b)Nhận xét
-Khi chưa có dòng điện vào nam châm, đĩa dao động bình thường
3. Giải thích thí nghiệm:
Khi vật dao động như trên, theo hiện tượng cảm ứng điện từ, trong th? tích vật xuất hiện dòng điện cảm ứng, dòng điện này gây tác dụng nhiệt trên v?t, kết quả là vật nóng lên.
Vì sao vật nóng lên ??
Theo định luật Len xo, dòng điện cảm ứng sinh ra từ trường chống lại nguyên nhân sinh ra nó, kết quả là v?t dao động tắt dần tương đối nhanh.
Vì sao vật dao động tắt dần tương đối nhanh ??
4. Đinh nghĩa dòng điện Fu-cô
Là dòng điện được sinh ra trong khối vật dẫn khi vật dẫn chuyển động trong từ trường hay đặt trong từ trường biến thiên theo thời gian.
IV. Dòng điện Fu - Cô
V. Tính chất và công dụng của dòng điện Fu-Cô:
Căn cứ trên tác dụng của dòng Fu-cô trên khối vật dẫn, người ta khai thác những chỗ có ích và khắc phục những tác hại của chúng !!
V. Tính chất và công dụng của dòng điện Fu-Cô:
1.Khai thác dòng Fu- Cô có ích :
- Do tác dụng của dòng Fu-Cô, mọi khối kim loại chuyển động trong từ trường đều chịu tác dụng của lực hãm điện từ, Ứng dụng trong bộ phanh điện từ của ô tô hạng nặng.
- Do hiệu ứng tỏa nhiệt khi khối kim loại chuyển động trong từ trường, Ứng dụng trong các lò cảm ứng để nung nóng kim loại.
Đĩa kim loại của máy đếm điện (công tơ ) quay trong từ trường của nam châm vĩnh cửu. Nhờ vậy, xuất hiện dòng điện Foucault sinh ra momen cản chống lại momen quay, kết quả là đĩa quay đều, hoặc tắt nhanh, nên đo được điện năng đã dùng một cách chính xác.



Khi dòng điện ngắt, môment cản của dòng điện Phu-cô làm cho đĩa ngừng quay nhanh chóng.

1 . Khai thác dòng Fu- Cô có ích :

2. Khắc phục dòng điện Fu-Cô :
- Dưới tác dụng của dòng điện Fu-co, lõi kim loại của các cuộn dây cấu tạo các thiết bị điện như máy phát điện, động cơ điện xoay chiều, máy biến thế .. bị nóng lên trong quá trình hoạt động nên hao phí điện năng.
- Để khắc phục hiện tượng trên, thường các lõi kim loại được ghép gồm những lá mỏng cách điện với nhau, dòng điện Fu co được phân nhỏ chạy trong từng lá nên tác dụng nhiệt được giảm thiểu.

Củng cố : Trong những phát biểu sau,phát biểu nào đúng,phát biểu nào sai ?
1. Từ thông là một đại lượng luôn dương vì nó tỉ lệ với số đường sức đi qua diện tích
có từ thông.
2. Từ thông là đại lượng vô hướng.
3. Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất hiện trong
mạch kín khi mạch kín chuyển động.
4. Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất hiện trong
mạch kín khi từ thông qua mạch kín biến thiên theo thời gian.
1(sai) ; 2 (đúng); 3(sai); 4(đúng)
Đ
S
Đ
Đ
Đ
S
S
S
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM !!!
http://NgocLinhSon.violet.vn
http://NgocLinhSon.violet.vn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quốc Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)