Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ
Chia sẻ bởi Phan Thi Ngoc Phuong |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
BÀI PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH
NHÓM 1:
PHAN THỊ NGỌC PHƯƠNG
PHẠM VŨ THÀNH
PHAN THỊ HIỀN ANH
NGUYỄN VĂN NINH
PHAN THI HƯƠNG
NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO
CẢM
ỨNG
ĐIỆN
TỪ
CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
BÀI 23
TỪ THÔNG.
HIỆN TƯỢNG
CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Câu hỏi 1: Đường sức từ là gì? Nêu các tính chất của đường sức từ?
?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp án:
Định nghĩa : Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó
Tính chất: - Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức
- Các đường sức là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu
- Chiều của các đường sức tuân theo những quy tắc xác định( quy tắc nắm tay phải, quy tắc ra Bắc vào Nam)
- Quy ước vẽ đường sức sao cho chỗ nào từ trường mạnh thì đường sức từ mau (dày) và chỗ nào từ trường yếu đường sức thưa.
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. TỪ THÔNG
1. Định nghĩa
Câu hỏi : Từ thông qua diện tích S giới hạn bởi đường cong phẳng kín (C) được xác định như thế nào?
?
1. Định nghĩa
Từ thông qua một diện tích S đặt trong từ trường đều:
= BScos (23.1)
S
1. Định nghĩa
S
Câu hỏi: Nhận xét gì về số đường sức đi qua diện tích S trong các trường hợp ?
BÀI 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
2. ĐƠN VỊ
I. TỪ THÔNG
*Trong hệ SI đơn vị từ thông là: Vê be. Kí hiệu (Wb)
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm
Dụng cụ: - Nam châm thẳng
- Cuộn dây (C)
- Điện kế chứng minh G
- Nam châm điện hoặc cuộn dây thứ hai có chung lõi với cuộn dây khảo sát
- Biến trở
- Nguồn điện
1. Thí nghiệm
a) Thí nghiệm 1:
Đưa nam châm tiến lại gần
cuộn dây ( C)
Câu hỏi : Hãy quan sát kim điện kế khi nam châm di chuyển và nhận xét?
?
1. Thí nghiệm
b) Thí nghiệm 2:
Đưa nam châm dịch chuyển ra xa
cuộn dây ( C)
?
Câu hỏi : Hãy quan sát kim điện kế khi nam châm di chuyển và nhận xét?
c) Thí nghiệm 3:
Cuộn dây ( C) chuyển động so với nam châm đứng yên. Ta cũng thu được kết quả tương tự nếu cho cuộn dây (C) dịch chuyển lại gần hay xa nam châm
Câu hỏi : Các thí nghiệm trên đều có sự xuất hiện của dòng điện. Vậy dòng điện xuất hiện là do điều kiện nào?
d) Thí nghiệm 4:
Thay đổi cường độ dòng điện qua nam châm điện
?
+
-
Câu hỏi : Hãy quan sát kim điện kế khi cường độ dòng điện trong nam châm điện thay đổi và nhận xét?
Câu hỏi : Tất cả các thí nghiệm trên đều có đặc điểm chung là gì?
?
* Nhận xét : Tất cả các thí nghiệm trên đều có đặc điểm là từ thông qua mạch kín biến thiên
1. Thí nghiệm
Câu hỏi : Có những cách nào làm thay dổi từ thông qua mạch?
?
2. Kết luận
* Mỗi khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch đó xuất hiện một dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ
* Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên
CỦNG CỐ
* Mỗi khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch đó xuất hiện một dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ
* Từ thông qua một diện tích S đặt trong từ trường đều:
= BScos Đơn vị : Vê be. Kí hiệu (Wb)
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
B
A
D
BÀI TẬP
Câu 1: Dòng điện trong khung xuất hiện trong trường hợp nào ?
CÂU HỎI VỀ NHÀ
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
BÀI PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH
NHÓM 1:
PHAN THỊ NGỌC PHƯƠNG
PHẠM VŨ THÀNH
PHAN THỊ HIỀN ANH
NGUYỄN VĂN NINH
PHAN THI HƯƠNG
NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO
CẢM
ỨNG
ĐIỆN
TỪ
CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
BÀI 23
TỪ THÔNG.
HIỆN TƯỢNG
CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Câu hỏi 1: Đường sức từ là gì? Nêu các tính chất của đường sức từ?
?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp án:
Định nghĩa : Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó
Tính chất: - Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức
- Các đường sức là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu
- Chiều của các đường sức tuân theo những quy tắc xác định( quy tắc nắm tay phải, quy tắc ra Bắc vào Nam)
- Quy ước vẽ đường sức sao cho chỗ nào từ trường mạnh thì đường sức từ mau (dày) và chỗ nào từ trường yếu đường sức thưa.
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ ĐƯỜNG SỨC TỪ
I. TỪ THÔNG
1. Định nghĩa
Câu hỏi : Từ thông qua diện tích S giới hạn bởi đường cong phẳng kín (C) được xác định như thế nào?
?
1. Định nghĩa
Từ thông qua một diện tích S đặt trong từ trường đều:
= BScos (23.1)
S
1. Định nghĩa
S
Câu hỏi: Nhận xét gì về số đường sức đi qua diện tích S trong các trường hợp ?
BÀI 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
2. ĐƠN VỊ
I. TỪ THÔNG
*Trong hệ SI đơn vị từ thông là: Vê be. Kí hiệu (Wb)
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm
Dụng cụ: - Nam châm thẳng
- Cuộn dây (C)
- Điện kế chứng minh G
- Nam châm điện hoặc cuộn dây thứ hai có chung lõi với cuộn dây khảo sát
- Biến trở
- Nguồn điện
1. Thí nghiệm
a) Thí nghiệm 1:
Đưa nam châm tiến lại gần
cuộn dây ( C)
Câu hỏi : Hãy quan sát kim điện kế khi nam châm di chuyển và nhận xét?
?
1. Thí nghiệm
b) Thí nghiệm 2:
Đưa nam châm dịch chuyển ra xa
cuộn dây ( C)
?
Câu hỏi : Hãy quan sát kim điện kế khi nam châm di chuyển và nhận xét?
c) Thí nghiệm 3:
Cuộn dây ( C) chuyển động so với nam châm đứng yên. Ta cũng thu được kết quả tương tự nếu cho cuộn dây (C) dịch chuyển lại gần hay xa nam châm
Câu hỏi : Các thí nghiệm trên đều có sự xuất hiện của dòng điện. Vậy dòng điện xuất hiện là do điều kiện nào?
d) Thí nghiệm 4:
Thay đổi cường độ dòng điện qua nam châm điện
?
+
-
Câu hỏi : Hãy quan sát kim điện kế khi cường độ dòng điện trong nam châm điện thay đổi và nhận xét?
Câu hỏi : Tất cả các thí nghiệm trên đều có đặc điểm chung là gì?
?
* Nhận xét : Tất cả các thí nghiệm trên đều có đặc điểm là từ thông qua mạch kín biến thiên
1. Thí nghiệm
Câu hỏi : Có những cách nào làm thay dổi từ thông qua mạch?
?
2. Kết luận
* Mỗi khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch đó xuất hiện một dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ
* Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên
CỦNG CỐ
* Mỗi khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch đó xuất hiện một dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ
* Từ thông qua một diện tích S đặt trong từ trường đều:
= BScos Đơn vị : Vê be. Kí hiệu (Wb)
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
B
A
D
BÀI TẬP
Câu 1: Dòng điện trong khung xuất hiện trong trường hợp nào ?
CÂU HỎI VỀ NHÀ
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Ngoc Phuong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)