Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ

Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Thọ | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng quý Thầy Cô đến dự giờ!
Chào tất cả các em!
-Nguồn gốc và tính chất cơ bản của
Từ trường?
Michel Faraday
Chương V

cảm ứng điện từ
Bài 23
Từ thông-cảm ứng điện từ
I-từ thông
Từ thông là gì?
1.Định nghĩa
Hãy chứng tỏ Từ thông là một
đại lượng đại số?
Đơn vị của Từ thông là gì?
Là đơn vị dẫn xuất hay cơ bản?
1.Đơn vị từ thông
Ii-hiện tượng cảm ứng điệntừ
1.Thí nghiệm
Thay đổi vị trí tương đối
giữa nam châm và ống dây
G
G
G
G
G
-Các thí nghiệm trên có đặc điểm gì chung?
-Hãy giải thích sự biến thiên từ thông trong từng thí nghiệm?
-Từ các kết qủa thí nghiệm trên em hãy rút ra kết luận về điều kiện xuất hiện dòng điện trong mạch kín(C)?
Chọn câu đúng:Trong thí nghiệm về cảm ứng điện từ,Dòng điện cảm ứng trong mạch kín xuất hiện khi:
A.Chỉ cần Cảm ứng từ B biên thiên qua mạch kín
B.Chỉ cần Diện tích S giới hạn bởi mạch kín thay đổi.
C.Chỉ cần Góc giữa véc tơ pháp tuyến dương n và véc tơ cảm ứng từ B biến thiên
D.Phụ thuộc vào cả ba yếu tố B,S,

2-Kết luận
Từ trường có thể tạo ra dòng điện trong điều kiện từ thông phải biến thiên qua một mạch kín.
Hiện tượng Khi từ thông biến thiên qua một mạch kín thì xuất hiện một dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ
III-Một số câu hỏi củng cố
BT3(147)
Mạch kín (C) không biến dạng trong từ trường đều B.Hỏi trường hợp nào dưới đây từ thông qua mạch biến thiên?
A. (C) Chuyển động tịnh tiến.
B. (C)Chuyển động quay xung quanh một trục cố định vuông góc với mặt phẳng chứa mạch.
D. (C)Chuyển động trong một mặt phẳng vuông góc với B.
C. (C) Quay quanh trục cố định nằm trong mặt phẳng chứa mạch và trục này không song song với đường sức từ.
BT4(147)
Mạch kín (C) nằm trong cùng mặt phẳng P với dòng điện thẳng I(hình vẽ).Hỏi trường hợp nào dưới đây từ thông qua mạch biến thiên?
A. (C) Dịch chuyển trong mặt phẳng P lại gần hoặc ra xa I
B. (C)Dịch chuyển trong mặt phẳng P với vận tốc song song với dòng I
C (C)Cố định,dây dẫn thẳng mang dòng điện I chuyển động tịnh tiến theo chính nó.
D.(C)Quay xung quanh dòng điện thẳng I
I
C
Vii-nhiệm vụ học tập ở nhà
Làm bài tập SGK(Trang 125-SGK)
Làm các bài tập ở SBT Có liên quan
Nghiên cứu trước mục III,IV của tiết 2
Kính chúc quý thầy cô cùng các em dồi dào sức khoẻ,hạnh phúc, và có nhiều thành đạt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Thọ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)