Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Huyền | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

GV: Nguy?n Th? Thanh Huy?n
CHÀO MỪNG
QÚY THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 01
Từ trường là gì?
Từ trường tại một nơi nào đó do dòng điện gây ra phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Trả lời câu 01
- Từ trường là môi trường vật chất tồn tại xung quanh nam châm hoặc dòng điện
- Từ trường tại một nơi nào đó do dòng điện gây ra phụ thuộc vào:
+ Tỉ lệ với dòng điện gây ra từ trường.
+ Phụ thuộc vào dạng hình học của dây dẫn.
+ Phụ thuộc vào vị trí điểm khảo sát.
+ Phụ thuộc vào môi trường xung quanh.
NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
Câu 02
Đường sức từ là gì? Độ mau thưa của đường sức từ tại một nơi nào đó trong từ trường có mối liên hệ như thế nào với cảm ứng từ tại nơi đó?
Trả lời câu 02
- Đường sức từ là đường được vẽ trong không gian sao cho tiếp tuyến tại bất kỳ điểm nào trong từ trường cũng trùng với hướng của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó.
- Mối liên hệ:
+ Nơi nào có đường sức từ mau: Cảm ứng từ lớn
+ Nơi nào có đường sức từ thưa: Cảm ứng từ nhỏ
Chương 5
ĐIỆN TỪ
CẢM ỨNG
Tiết 58
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
Bài 38
N?i dung chính

1. Thí nghiệm
2. Khái niệm từ thông
a. Định nghĩa từ thông
b. Ý nghĩa của từ thông
c. Đơn vị từ thông
3. Hiện tượng cảm ứng điện từ
a. Dòng điện cảm ứng
b. Suất điện động cảm ứng
Bài 38: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ . SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
Dòng điện sinh ra từ trường.
Từ trường có thể sinh ra dòng điện?
Nếu có thì trong điều kiện nào?
1. THÍ NGHIỆM
a) Thí nghiệm 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Kim điện kế đứng yên
Kim điện kế bị lệch khỏi số 0
Kim điện kế bị lệch khỏi số 0
Kim điện kế bị lệch khỏi số 0
Kim điện kế bị lệch khỏi số 0
1. THÍ NGHIỆM
a) Thí nghiệm 1
b) Thí nghiệm 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Tăng
Không thay đổi
Giảm
Tăng
Giảm
Tăng khi I tăng, giảm khi I giảm
Kết quả
1. THÍ NGHIỆM
c) Nhận xét
Khi số đường sức xuyên qua vòng dây biến đổi thì trong vòng dây xuất hiện dòng điện.
2. KHÁI NIỆM TỪ THÔNG
a) Định nghĩa từ thông
? = B.S.cos?
?: Từ thông qua tiết diện S
B: Cảm ứng từ
S: Diện tích khung dây
S
? là góc nhọn
? là góc tù
? = 00
? ? > 0
? ? < 0
? ? = B.S
? =900
? ? = 0
Thông thường : Chọn góc ? nhọn ? ? > 0
Chú ý :
2. KHÁI NIỆM TỪ THÔNG
b) Ý nghĩa của từ thông
? = B.S.cos?
Chọn S = 1 m2, ? = 0
? ? = B
Ý nghĩa :
Từ thông ? đặc trưng cho số đường sức xuyên qua diện tích S đặt vuông góc với đường sức.
a) Định nghĩa từ thông
2. KHÁI NIỆM TỪ THÔNG
c) Đơn vị từ thông
? = B.S.cos?
Trong hệ SI. Đơn vị từ thông là Vêbe, kí hiệu Wb.
Nếu ? = 0, S = 1 (m2), B = 1 (T)
? 1 Wb = 1T.1m2 = 1T.m2
b) Ý nghĩa của từ thông
a) Định nghĩa từ thông
3. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
a) Dòng điện cảm ứng
Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.
3. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
b) Suất điện động cảm ứng
Suất điện động cảm ứng là suất điện động xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện.
Hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
a) Dòng điện cảm ứng
MICHAEL FARADAY (1791-1867)
M.FARADAY LÀ NHÀ VL VĨ ĐẠI NGƯỜI ANH, XUẤT THÂN TỪ THỢ ĐÓNG SÁCH, TRƯỞNG THÀNH BẰNG CON ĐƯỜNG TỰ HỌC.
?ĐÃ KHÁM PHÁ RA HT ĐIỆN TỪ
(1831) :
+ LÀ CƠ SỞ CỦA KT ĐIỆN.
+ ĐƯA LOÀI NGƯỜI TỪ THỜI ĐẠI HƠI NƯỚC NHẢY VỌT TỚI THỜI ĐẠI ĐIỆN KHÍ HOÁ.
?ÔNG CÒN NÊU LÊN CÁC ĐL VỀ ĐIỆN PHÂN (1833-1834)
Một số ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ
Tổ máy phát điện sử dụng khí đốt
MÁY BIẾN THẾ - TRẠM BIẾN THẾ
Một số ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ
BẾP CẢM ỨNG
Một số ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ
MÁY DÒ KIM LOẠI
Một số ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ
GHI TA ĐIỆN
Một số ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ
CỦNG CỐ
- Từ thông qua một diện tích S đặt trong một từ trường đều:
- Từ trường qua một mạch kín (C) biến thiên thì trong (C) xuất hiện dòng điện cảm ứng.
CỦNG CỐ
Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và mặt phẳng S là ?. Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức:

A. ? = B.S. sin ?

B. ? = B.S. cos ?

C. ? = B.S. tan ?

D. ? = B.S. cotan ?
Câu 01
Câu 02
Chọn câu đúng :
Khung dây dẫn ABCD
được đặt trong từ trường.
Coi rằng bên ngoài
vùng MNPQ không có từ trường. Khung chuyển
động thẳng đều dọc theo hai đường song song x`x, y`y.
Trong khung sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng khi:
A. khung đang chuyển động ở ngoài vùng MNPQ
B. khung đang chuyển động ở trong vùng MNPQ
C. khung đang chuyển động ở ngoài vào trong vùng MNPQ
D. khung đang chuyển động đến gần vùng MNPQ
CỦNG CỐ
Câu 02
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
Bài làm
Câu 03
CỦNG CỐ
Bài làm
Một hình vuông cạnh 5cm đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B=4.10-4T. Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6Wb. Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và pháp tuyến của hình vuông là bao nhiêu?
Áp dụng công thức tính từ thông:
Φ = B. S. cos α
cos α = Φ/B.S = 10-6/4.10-4.(5.10-2)2= 1
α = 900
Câu 04
Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô
và các em

HẾT















CỦNG CỐ BÀI
Câu 01
Chọn câu đúng :
Khung dây dẫn ABCD
được đặt trong từ tròn
từ trường. Khung chuyển
động thẳng đều dọc theo hai đường song song x`x, y`y. Trong khung sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng khi :
A. khung đang chuyển động ở ngoài vùng MNPQ
B. khung đang chuyển động ở trong vùng MNPQ
C. khung đang chuyển động ở ngoài vào trong vùng MNPQ
D. khung đang chuyển động đến gần vùng MNPQ
Bài tập về nhà:
Trong thí nghiệm 1, nếu cho vòng dây
và nam châm chuyển động với cùng
vận tốc thì kim điện kế có lệch không?
Giải thích?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
2. KHÁI NIỆM TỪ THÔNG
a) Định nghĩa từ thông
Chú ý :
? là góc nhọn
? là góc tù
? = 0
? ? > 0
? ? < 0
? ? = BS
Thông thường : Chọn ? nhọn ? ? > 0
? =900
? ? = 0
Trường THPT Trần Nguyên Hãn
Hân hạnh đón tiếp quý thầy cô
Bài giảng :
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
MICHAEL FARADAY (1791-1867)
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)