Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ
Chia sẻ bởi Nguyến Thị Hải |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 23:
TỪ THÔNG.
HIỆN TƯỢNG
CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Câu hỏi 1: Đường sức từ là gì? Nêu các tính chất của đường sức từ?
?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp án:
Định nghĩa : Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó
Tính chất: - Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức
Các đường sức là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu
Chiều của các đường sức tuân theo những quy tắc xác định( quy tắc nắm tay phải quy tắc ra Bắc vào Nam)
- Quy ước vẽ đường sức sao cho chỗ nào từ trường mạnh thì đường sức từ mau (dày) và chỗ nào từ trường yếu đường sức thưa.
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ ĐƯỜNG SỨC TỪ
?
DòNG DI?N
?
NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN
NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN
NHÀ MÁY ĐIỆN SỬ DỤNG SỨC GIÓ
NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN
CẢM
ỨNG
ĐIỆN
TỪ
CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
BÀI 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I. TỪ THÔNG
1. Định nghĩa
Câu hỏi : Từ thông qua diện tích S giới hạn bởi đường cong phẳng kín (C) được xác định như thế nào?
?
1. Định nghĩa
Từ thông qua một diện tích S đặt trong từ trường đều:
= BScos (23.1)
S
1. Định nghĩa
S
Câu hỏi: Nhận xét gì về số đường sức đi qua diện tích S trong các trường hợp ?
2. ĐƠN VỊ
BÀI 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I. TỪ THÔNG
*Trong hệ SI đơn vị từ thông là: Vê be. Kí hiệu (Wb)
?
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm
Dụng cụ: - Nam châm thẳng
- Cuộn dây (C)
- Điện kế chứng minh G
- Nam châm điện hoặc cuộn dây thứ hai có chung lõi với cuộn dây khảo sát
- Biến trở
- Nguồn điện
1. Thí nghiệm
a) Thí nghiệm 1:
a) Thí nghiệm 1:
a) Thí nghiệm 1:
a) Thí nghiệm 1:
Đưa nam châm tiến lại gần
cuộn dây ( C)
Câu hỏi : Hãy quan sát kim điện kế khi nam châm di chuyển và nhận xét?
?
1. Thí nghiệm
b) Thí nghiệm 2:
Đưa nam châm dịch chuyển ra xa
cuộn dây ( C)
Câu hỏi : Hãy quan sát kim điện kế khi nam châm di chuyển và nhận xét?
?
c) Thí nghiệm 3:
Cuộn dây ( C) chuyển động so với nam châm đứng yên
Câu hỏi : Hãy quan sát kim điện kế khi vòng dây di chuyển và nhận xét?
?
c.Đưa vòng dây lại gần nam châm
d.Đưa vòng dây ra xa nam châm
Câu hỏi : Các thí nghiệm trên đều có sự xuất hiện của dòng điện. Vậy dòng điện xuất hiện là do điều kiện nào?
e) Thí nghiệm 4:
Thay đổi cường độ dòng điện qua nam châm điện
Câu hỏi : Hãy quan sát kim điện kế khi cường độ dòng điện trong nam châm điện thay đổi và nhận xét?
?
+
-
Câu hỏi : Tất cả các thí nghiệm trên đều có đặc điểm chung là gì?
?
* Nhận xét : Tất cả các thí nghiệm trên đều có đặc điểm là từ thông qua mạch kín biến thiên
1. Thí nghiệm
Câu hỏi : Có những cách nào làm thay ñổi từ thông qua mạch?
?
Từ thông Ф thay đổi khi B, S, hoặc α thay đổi
2. Kết luận
* Mỗi khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch đó xuất hiện một dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ
* Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên
Chiều của dòng điện cảm ứng
được xác định như thế nào?
III. ĐỊNH LUẬT LEN-XƠ VỀ CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
Quan sát chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các vòng dây so với chiều biến thiên của từ thông ở các thí nghiệm trên
Đưa nam châm lại gần vòng dây dẫn
Đưa nam châm ra xa vòng dây dẫn
Kết luận:Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên ban đầu của từ thông qua mạch kín.
III. ĐỊNH LUẬT LEN-XƠ VỀ CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
Bài 23 từ thông - cảm ứng điện từ (Ti?t 2)
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
III. Định luật Len-Xơ và chiều dòng điện cảm ứng
4. trường hợp từ thông qua (C) biến thiên do chuyển động.
Khi từ thông qua (C) biến thiên do kết quả của một chuyển đông nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói trên.
IV.Dòng điện Fu-cô
Dòng điện Fu-cô là gì?
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các khối kim loại khi những khối này chuyển động trong một từ trường hoặc được đặt trong một từ trường biến thiên theo thời gian gọi là dòng điện Fu-cô.
Bài 23 từ thông - cảm ứng điện từ (Ti?t 2)
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
III. Định luật Len-Xơ và chiều dòng điện cảm ứng
1. Thí nghiệm 1
IV.Dòng điện Fu-cô
Hãy mô tả thí nghiệm trên?
Bài 23 từ thông - cảm ứng điện từ (Ti?t 2)
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
III. Định luật Len-Xơ và chiều dòng điện cảm ứng
2. Thí nghiệm 2
IV.Dòng điện Fu-cô
Hãy mô tả thí nghiệm trên?
3. giải thích: theo định luật Len-xơ , những dòng điện cảm ứng này luôn có tác dụng chống lại sự chuyển dời , vì vậy khi chuyển động trong từ trường trên bánh xe và trên khối kim loại xuất hiện những lực từ có tác dụng cản trở chuyển động của chúng . Những lực đó gọi là lực hãm điện từ
Bài 23 từ thông - cảm ứng điện từ (Ti?t 2)
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
III. Định luật Len-Xơ và chiều dòng điện cảm ứng
IV.Dòng điện Fu-cô
Hãy nêu những tính chất cơ bản và ứng dụng của dòng điện Fu-cô?
4. Tính chất và công dụng của dòng điện Fu-Cô
B
A
C
D
BÀI TẬP
Câu 1: Dòng điện trong khung xuất hiện trong trường hợp nào ?
Câu 2: Khung dây dẫn ABCD được đặt trong từ trường đều như hình vẽ. Coi rằng bên ngoài vùng MNPQ không có từ trường. Khung chuyển động dọc theo hai đường xx`, yy`. Trong khung sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng khi:
C. Khung đang chuyển động từ ngoài vào trong vùng NMPQ.
D. Khung đang chuyển động đến gần vùng NMPQ.
A. Khung đang chuyển động ở ngoài vùng NMPQ.
B. Khung đang chuyển động ở trong vùng NMPQ.
Câu 3: Một diện tích S = 100cm2 đặt vuông góc với vectơ cảm ứng từ B của một từ trường đều (B = 0,8T). Từ thông qua diện tích S là:
B. ? = 0,008 (Wb).
A. ? = 80 (Wb).
D. ? = 0,8 (Wb).
C. ? = 0 (Wb).
TỪ THÔNG.
HIỆN TƯỢNG
CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Câu hỏi 1: Đường sức từ là gì? Nêu các tính chất của đường sức từ?
?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Đáp án:
Định nghĩa : Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó
Tính chất: - Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức
Các đường sức là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu
Chiều của các đường sức tuân theo những quy tắc xác định( quy tắc nắm tay phải quy tắc ra Bắc vào Nam)
- Quy ước vẽ đường sức sao cho chỗ nào từ trường mạnh thì đường sức từ mau (dày) và chỗ nào từ trường yếu đường sức thưa.
MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ ĐƯỜNG SỨC TỪ
?
DòNG DI?N
?
NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN
NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN
NHÀ MÁY ĐIỆN SỬ DỤNG SỨC GIÓ
NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN
CẢM
ỨNG
ĐIỆN
TỪ
CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
BÀI 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I. TỪ THÔNG
1. Định nghĩa
Câu hỏi : Từ thông qua diện tích S giới hạn bởi đường cong phẳng kín (C) được xác định như thế nào?
?
1. Định nghĩa
Từ thông qua một diện tích S đặt trong từ trường đều:
= BScos (23.1)
S
1. Định nghĩa
S
Câu hỏi: Nhận xét gì về số đường sức đi qua diện tích S trong các trường hợp ?
2. ĐƠN VỊ
BÀI 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I. TỪ THÔNG
*Trong hệ SI đơn vị từ thông là: Vê be. Kí hiệu (Wb)
?
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm
Dụng cụ: - Nam châm thẳng
- Cuộn dây (C)
- Điện kế chứng minh G
- Nam châm điện hoặc cuộn dây thứ hai có chung lõi với cuộn dây khảo sát
- Biến trở
- Nguồn điện
1. Thí nghiệm
a) Thí nghiệm 1:
a) Thí nghiệm 1:
a) Thí nghiệm 1:
a) Thí nghiệm 1:
Đưa nam châm tiến lại gần
cuộn dây ( C)
Câu hỏi : Hãy quan sát kim điện kế khi nam châm di chuyển và nhận xét?
?
1. Thí nghiệm
b) Thí nghiệm 2:
Đưa nam châm dịch chuyển ra xa
cuộn dây ( C)
Câu hỏi : Hãy quan sát kim điện kế khi nam châm di chuyển và nhận xét?
?
c) Thí nghiệm 3:
Cuộn dây ( C) chuyển động so với nam châm đứng yên
Câu hỏi : Hãy quan sát kim điện kế khi vòng dây di chuyển và nhận xét?
?
c.Đưa vòng dây lại gần nam châm
d.Đưa vòng dây ra xa nam châm
Câu hỏi : Các thí nghiệm trên đều có sự xuất hiện của dòng điện. Vậy dòng điện xuất hiện là do điều kiện nào?
e) Thí nghiệm 4:
Thay đổi cường độ dòng điện qua nam châm điện
Câu hỏi : Hãy quan sát kim điện kế khi cường độ dòng điện trong nam châm điện thay đổi và nhận xét?
?
+
-
Câu hỏi : Tất cả các thí nghiệm trên đều có đặc điểm chung là gì?
?
* Nhận xét : Tất cả các thí nghiệm trên đều có đặc điểm là từ thông qua mạch kín biến thiên
1. Thí nghiệm
Câu hỏi : Có những cách nào làm thay ñổi từ thông qua mạch?
?
Từ thông Ф thay đổi khi B, S, hoặc α thay đổi
2. Kết luận
* Mỗi khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch đó xuất hiện một dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ
* Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên
Chiều của dòng điện cảm ứng
được xác định như thế nào?
III. ĐỊNH LUẬT LEN-XƠ VỀ CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
Quan sát chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các vòng dây so với chiều biến thiên của từ thông ở các thí nghiệm trên
Đưa nam châm lại gần vòng dây dẫn
Đưa nam châm ra xa vòng dây dẫn
Kết luận:Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên ban đầu của từ thông qua mạch kín.
III. ĐỊNH LUẬT LEN-XƠ VỀ CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
Bài 23 từ thông - cảm ứng điện từ (Ti?t 2)
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
III. Định luật Len-Xơ và chiều dòng điện cảm ứng
4. trường hợp từ thông qua (C) biến thiên do chuyển động.
Khi từ thông qua (C) biến thiên do kết quả của một chuyển đông nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói trên.
IV.Dòng điện Fu-cô
Dòng điện Fu-cô là gì?
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các khối kim loại khi những khối này chuyển động trong một từ trường hoặc được đặt trong một từ trường biến thiên theo thời gian gọi là dòng điện Fu-cô.
Bài 23 từ thông - cảm ứng điện từ (Ti?t 2)
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
III. Định luật Len-Xơ và chiều dòng điện cảm ứng
1. Thí nghiệm 1
IV.Dòng điện Fu-cô
Hãy mô tả thí nghiệm trên?
Bài 23 từ thông - cảm ứng điện từ (Ti?t 2)
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
III. Định luật Len-Xơ và chiều dòng điện cảm ứng
2. Thí nghiệm 2
IV.Dòng điện Fu-cô
Hãy mô tả thí nghiệm trên?
3. giải thích: theo định luật Len-xơ , những dòng điện cảm ứng này luôn có tác dụng chống lại sự chuyển dời , vì vậy khi chuyển động trong từ trường trên bánh xe và trên khối kim loại xuất hiện những lực từ có tác dụng cản trở chuyển động của chúng . Những lực đó gọi là lực hãm điện từ
Bài 23 từ thông - cảm ứng điện từ (Ti?t 2)
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
III. Định luật Len-Xơ và chiều dòng điện cảm ứng
IV.Dòng điện Fu-cô
Hãy nêu những tính chất cơ bản và ứng dụng của dòng điện Fu-cô?
4. Tính chất và công dụng của dòng điện Fu-Cô
B
A
C
D
BÀI TẬP
Câu 1: Dòng điện trong khung xuất hiện trong trường hợp nào ?
Câu 2: Khung dây dẫn ABCD được đặt trong từ trường đều như hình vẽ. Coi rằng bên ngoài vùng MNPQ không có từ trường. Khung chuyển động dọc theo hai đường xx`, yy`. Trong khung sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng khi:
C. Khung đang chuyển động từ ngoài vào trong vùng NMPQ.
D. Khung đang chuyển động đến gần vùng NMPQ.
A. Khung đang chuyển động ở ngoài vùng NMPQ.
B. Khung đang chuyển động ở trong vùng NMPQ.
Câu 3: Một diện tích S = 100cm2 đặt vuông góc với vectơ cảm ứng từ B của một từ trường đều (B = 0,8T). Từ thông qua diện tích S là:
B. ? = 0,008 (Wb).
A. ? = 80 (Wb).
D. ? = 0,8 (Wb).
C. ? = 0 (Wb).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyến Thị Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)