Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ
Chia sẻ bởi Bùi Thị Huệ |
Ngày 18/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Từ trường là gì? Để tạo ra từ trường, người ta dùng những phương tiện ( thiết bị ) nào?
Dòng điện sinh ra từ trường. Vậy từ trường có sinh ra dòng điện không?
Chương V- Cảm ứng điện từ
Tiết 47
Từ thông. Cảm ứng điện từ ( tiết 1 )
Nội dung
I.Từ thông
Định nghĩa
Đơn vị đo từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Thí nghiệm
Kết luận
I. Từ thông
1. Định nghĩa:
Từ thông qua 1 đường cong phẳng kín (C) giới hạn bởi 1 diện tích S đặt trong từ trường đều B:
=BScosα (1)
là góc nhọn
là góc tù
? = 0
? ? > 0
? ? < 0
? ? = BS
Thông thường : Chọn nhọn > 0
2. Đơn vị đo từ thông
= BScos
Trong hệ SI: Đơn vị từ thông là Vêbe, kí hiệu Wb
Nếu = 0, S = 1 (m2)
= B
Ý nghĩa:
Từ thông đặc trưng cho số đường sức xuyên qua diện tích S đặt vuông góc với đường sức
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
1.Thí nghiệm:
I. TỪ THÔNG
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 3:
Thí nghiệm 4:
Dụng cụ:
Bố trí:
Kết quả:
Thí nghiệm 1:
Giải thích:
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Thí nghiệm
I. TỪ THÔNG
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Thí nghiệm
Kết luận
2. Kết luận
+ Khi từ thông qua một mạch kín biến thiên thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng (ic).
+ Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
+ Hiện tượng cảm ứng chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên.
Bài tập 1
Một vòng dây dẫn phẳng, giới hạn diện tích S đặt trong từ trường đều. Nếu tịnh tiến vòng dây dẫn trong từ trường đó thì trong vòng dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng không?
Bài toán 2
M?t hình ch? nh?t kích thu?c 2 cm ? 4 cm d?t trong t? tru?ng B = 5.10-4 T. Vecto c?m ?ng t? h?p v?i m?t ph?ng m?t gĩc 30o. Tính t? thơng qua hình ch? nh?t ny.
? = 2.10-7 Wb
b) ? = 3.10-7 Wb
c) ? = 3.10-6 Wb
d) ? = 0,3.10-7 Wb
Chọn đáp án đúng:
Kết quả
TN 1: khi nam châm lại gần vòng dây, trong vòng dây xuất hiện dòng điện.
TN 2: khi nam châm ra xa vòng dây, trong vòng dây xuất hiện dòng điện.
TN 3: nếu nam châm đứng yên, dịch chuyển vòng dây, quay vòng dây quanh trục song song với mặt phẳng chứa mạch, hoặc làm biến dạng vòng dây, trong vòng dây xuất hiện dòng điện.
TN 4: thay đổi cường độ dòng điện qua nam châm điện, trong mạch ( C ) xuất hiện dòng điện.
Khi đưa nam châm ra xa vòng dây
Khi đưa nam châm lại gần vòng dây
Khi đưa vòng dây ra xa nam châm
Khi đưa vòng dây lại gần nam châm
G
Khi thay đổi (tăng) cường độ dòng điện qua nam châm điện....
TN 3: nếu nam châm đứng yên, dịch chuyển vòng dây, quay vòng dây quanh trục song song với mặt phẳng chứa mạch, hoặc làm biến dạng vòng dây, trong vòng dây xuất hiện dòng điện.
TN 4: thay đổi cường độ
dòng điện qua nam
châm điện, trong mạch
( C ) xuất hiện dòng điện.
Từ trường là gì? Để tạo ra từ trường, người ta dùng những phương tiện ( thiết bị ) nào?
Dòng điện sinh ra từ trường. Vậy từ trường có sinh ra dòng điện không?
Chương V- Cảm ứng điện từ
Tiết 47
Từ thông. Cảm ứng điện từ ( tiết 1 )
Nội dung
I.Từ thông
Định nghĩa
Đơn vị đo từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
Thí nghiệm
Kết luận
I. Từ thông
1. Định nghĩa:
Từ thông qua 1 đường cong phẳng kín (C) giới hạn bởi 1 diện tích S đặt trong từ trường đều B:
=BScosα (1)
là góc nhọn
là góc tù
? = 0
? ? > 0
? ? < 0
? ? = BS
Thông thường : Chọn nhọn > 0
2. Đơn vị đo từ thông
= BScos
Trong hệ SI: Đơn vị từ thông là Vêbe, kí hiệu Wb
Nếu = 0, S = 1 (m2)
= B
Ý nghĩa:
Từ thông đặc trưng cho số đường sức xuyên qua diện tích S đặt vuông góc với đường sức
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
1.Thí nghiệm:
I. TỪ THÔNG
Thí nghiệm 2:
Thí nghiệm 3:
Thí nghiệm 4:
Dụng cụ:
Bố trí:
Kết quả:
Thí nghiệm 1:
Giải thích:
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Thí nghiệm
I. TỪ THÔNG
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Thí nghiệm
Kết luận
2. Kết luận
+ Khi từ thông qua một mạch kín biến thiên thì trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng (ic).
+ Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
+ Hiện tượng cảm ứng chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên.
Bài tập 1
Một vòng dây dẫn phẳng, giới hạn diện tích S đặt trong từ trường đều. Nếu tịnh tiến vòng dây dẫn trong từ trường đó thì trong vòng dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng không?
Bài toán 2
M?t hình ch? nh?t kích thu?c 2 cm ? 4 cm d?t trong t? tru?ng B = 5.10-4 T. Vecto c?m ?ng t? h?p v?i m?t ph?ng m?t gĩc 30o. Tính t? thơng qua hình ch? nh?t ny.
? = 2.10-7 Wb
b) ? = 3.10-7 Wb
c) ? = 3.10-6 Wb
d) ? = 0,3.10-7 Wb
Chọn đáp án đúng:
Kết quả
TN 1: khi nam châm lại gần vòng dây, trong vòng dây xuất hiện dòng điện.
TN 2: khi nam châm ra xa vòng dây, trong vòng dây xuất hiện dòng điện.
TN 3: nếu nam châm đứng yên, dịch chuyển vòng dây, quay vòng dây quanh trục song song với mặt phẳng chứa mạch, hoặc làm biến dạng vòng dây, trong vòng dây xuất hiện dòng điện.
TN 4: thay đổi cường độ dòng điện qua nam châm điện, trong mạch ( C ) xuất hiện dòng điện.
Khi đưa nam châm ra xa vòng dây
Khi đưa nam châm lại gần vòng dây
Khi đưa vòng dây ra xa nam châm
Khi đưa vòng dây lại gần nam châm
G
Khi thay đổi (tăng) cường độ dòng điện qua nam châm điện....
TN 3: nếu nam châm đứng yên, dịch chuyển vòng dây, quay vòng dây quanh trục song song với mặt phẳng chứa mạch, hoặc làm biến dạng vòng dây, trong vòng dây xuất hiện dòng điện.
TN 4: thay đổi cường độ
dòng điện qua nam
châm điện, trong mạch
( C ) xuất hiện dòng điện.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)