Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ
Chia sẻ bởi Hồ Hoàng Việt |
Ngày 18/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
Dòng điện sinh ra từ trường
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
a. Thí nghiệm 1
Khi nam châm và ống dây đứng yên:
Kim điện kế chỉ O
Không có dòng điện trong ống dây
Khi có sự chuyển động tương đối giữa nam châm và ống dây:
Kim điện kế lệch
Có dòng điện cảm ứng trong ống dây.
Nhận xét
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
1. Thí nghiệm
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
a. Thí nghiệm 1
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
1. Thí nghiệm
b. Thí nghiệm 2
Nhận xét
Khi chưa d?ch chuyển con chạy:
Kim điện kế chỉ O
Không có dòng điện trong khung dây
Khi d?ch chuyển con chạy
Kim điện kế lệch
Có dòng điện cảm ứng trong khung dây.
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
a. Định nghĩa từ thông
? = BScos?
? : Cảm ứng từ thông qua tiết diện S (từ thông)
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
2. Khái niệm từ thông
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
a. Định nghĩa từ thông
2. Khái niệm từ thông
? là góc nhọn
? là góc tù
? = 0
? ? > 0
? ? < 0
? ? = BS
Thông thường : Chọn ? nhọn ? ? > 0
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
? = BScos?
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
2. Khái niệm từ thông
a. Định nghĩa từ thông
b. Ý nghĩa từ thông
? = BScos?
Chọn S = 1 m2, ? = 0
? ? = B
Ý nghĩa :
Từ thông ? đặc trưng cho số đường sức xuyên qua diện tích S đặt vuông góc với đường sức.
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
2. Khái niệm từ thông
a. Định nghĩa từ thông
b. Ý nghĩa từ thông
? = BScos?
Trong hệ SI. Đơn vị từ thông là Vêbe, kí hiệu Wb.
Nếu ? = 0, S = 1 (m2), B = 1 (T)
? ? = 1 (Wb)
? 1 Wb = 1T.1m2 = 1T.m2
c. Đơn vị từ thông
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
3.Hiện tượng cảm ứng điện từ
a. Dòng điện cảm ứng
Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.
b. Suất điện động cảm ứng
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
3.Hiện tượng cảm ứng điện từ
a. Dòng điện cảm ứng
Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.
b. Suất điện động cảm ứng
Ta gọi suất điện sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch điện kín là suất điện động cảm ứng.
Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng.
Hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
4. chiều của dòng điện cảm ứng.định luật Len-xơ
a. Thí nghiệm
b. Nhận xét
Khi nam châm lại gần ống dây thì từ trường của dòng điện cảm ứng trong ống dây như muốn ngăn cản nam châm lại gần nó.
Khi nam châm ra xa ống dây thì từ trường của dòng cảm ứng lại cũng như muốn cản nam châm ra xa nó.
c. Định luật Len-xơ
Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
5. Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ
Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch.
Trong hệ SI, hệ số k=1
Nếu kể đến định luật Len-xơ thì trong hệ SI:
Trường hợp mạch điện là khung dây có N vòng
Từ thông biến thiên qua mạch.
Khoảng thời gian đủ nhỏ mà từ thông biến thiên lượng
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
Một hình vuông cạnh 5 cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 T. Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 Wb. Tính góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó.
Chọn đáp số dúng:
? = 300
? = 450
? = 00
? = 600
Bài toán 1
củng cố
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
Bài toán 2
Một hình chữ nhật kích thước 2 cm ? 4 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Tính từ thông qua hình chữ nhật đó .
? = 2.10-7 Wb
c) ? = 3.10-6 Wb
d) ? = 0,3.10-7 Wb
Chọn đáp án đúng
b) ? = 3.10-7 Wb
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
HẾT
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
Dòng điện sinh ra từ trường
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
a. Thí nghiệm 1
Khi nam châm và ống dây đứng yên:
Kim điện kế chỉ O
Không có dòng điện trong ống dây
Khi có sự chuyển động tương đối giữa nam châm và ống dây:
Kim điện kế lệch
Có dòng điện cảm ứng trong ống dây.
Nhận xét
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
1. Thí nghiệm
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
a. Thí nghiệm 1
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
1. Thí nghiệm
b. Thí nghiệm 2
Nhận xét
Khi chưa d?ch chuyển con chạy:
Kim điện kế chỉ O
Không có dòng điện trong khung dây
Khi d?ch chuyển con chạy
Kim điện kế lệch
Có dòng điện cảm ứng trong khung dây.
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
a. Định nghĩa từ thông
? = BScos?
? : Cảm ứng từ thông qua tiết diện S (từ thông)
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
2. Khái niệm từ thông
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
a. Định nghĩa từ thông
2. Khái niệm từ thông
? là góc nhọn
? là góc tù
? = 0
? ? > 0
? ? < 0
? ? = BS
Thông thường : Chọn ? nhọn ? ? > 0
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
? = BScos?
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
2. Khái niệm từ thông
a. Định nghĩa từ thông
b. Ý nghĩa từ thông
? = BScos?
Chọn S = 1 m2, ? = 0
? ? = B
Ý nghĩa :
Từ thông ? đặc trưng cho số đường sức xuyên qua diện tích S đặt vuông góc với đường sức.
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
2. Khái niệm từ thông
a. Định nghĩa từ thông
b. Ý nghĩa từ thông
? = BScos?
Trong hệ SI. Đơn vị từ thông là Vêbe, kí hiệu Wb.
Nếu ? = 0, S = 1 (m2), B = 1 (T)
? ? = 1 (Wb)
? 1 Wb = 1T.1m2 = 1T.m2
c. Đơn vị từ thông
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
3.Hiện tượng cảm ứng điện từ
a. Dòng điện cảm ứng
Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.
b. Suất điện động cảm ứng
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
3.Hiện tượng cảm ứng điện từ
a. Dòng điện cảm ứng
Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.
b. Suất điện động cảm ứng
Ta gọi suất điện sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch điện kín là suất điện động cảm ứng.
Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng.
Hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
4. chiều của dòng điện cảm ứng.định luật Len-xơ
a. Thí nghiệm
b. Nhận xét
Khi nam châm lại gần ống dây thì từ trường của dòng điện cảm ứng trong ống dây như muốn ngăn cản nam châm lại gần nó.
Khi nam châm ra xa ống dây thì từ trường của dòng cảm ứng lại cũng như muốn cản nam châm ra xa nó.
c. Định luật Len-xơ
Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
5. Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ
Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch.
Trong hệ SI, hệ số k=1
Nếu kể đến định luật Len-xơ thì trong hệ SI:
Trường hợp mạch điện là khung dây có N vòng
Từ thông biến thiên qua mạch.
Khoảng thời gian đủ nhỏ mà từ thông biến thiên lượng
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
Một hình vuông cạnh 5 cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 T. Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 Wb. Tính góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó.
Chọn đáp số dúng:
? = 300
? = 450
? = 00
? = 600
Bài toán 1
củng cố
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
Bài toán 2
Một hình chữ nhật kích thước 2 cm ? 4 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Tính từ thông qua hình chữ nhật đó .
? = 2.10-7 Wb
c) ? = 3.10-6 Wb
d) ? = 0,3.10-7 Wb
Chọn đáp án đúng
b) ? = 3.10-7 Wb
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
SVTH: Nguyễn Vi Tuấn
HẾT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Hoàng Việt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)