Bai 23 Tu thong Cam ung dien tu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hà |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bai 23 Tu thong Cam ung dien tu thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Khoa Vật Lý - ĐHSP HN - 136 Xuân Thuỷ Cầu Giấy Hà Nội
Vận dụng
Câu 1: VẬN DỤNG - CỦNG CỐ BÀI HỌC
Một mặt phẳng diện tích S được đặt trong từ trường đều latex(vec B), góc giữa vectơ pháp tuyến latex(vec n) của S và vectơ cảm ứng từ là latex(alpha). Từ thông latex(Phi) qua diện tích S được tính theo công thức :
latex(Phi = B.S.cosalpha).
latex(Phi = B.S.sinalpha).
latex(Phi = B.S.tgalpha).
latex(Phi = B.S.cotgalpha).
Câu 2: VẬN DỤNG - CỦNG CỐ BÀI HỌC
Đơn vị của từ thông là :
tesla (T).
ampe (A).
von (V).
vebe (Wb).
Câu 3: VẬN DỤNG -CỦNG CỐ BÀI HỌC
Chọn phát biểu không đúng :
Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng.
Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.
Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều của từ trường đã sinh ra nó.
Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
Câu 4: VẬN DỤNG CỦNG CỐ BÀI HỌC
Công thức tính suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín gồm một vòng dây là :
latex(e_c =(DeltaPhi)/(Deltat)).
latex(e_c = - (DeltaPhi)/(Deltat)).
latex(|e_c| = - (DeltaPhi)/(Deltat)).
latex(e_c = - |(DeltaPhi)/(Deltat)|).
Câu 5: VẬN DỤNG - CỦNG CỐ BÀI HỌC
Từ thông latex(Phi) qua một khung dây biến đổi theo thời gian được cho bởi hình vẽ. Suất điện động cảm ứng latex(e_c) trong khung trong khoảng thời gian :
từ 0 latex(->) 0,1s là 3V.
từ 0,1s latex(->) 0,2s là 6V.
từ 0,2s latex(->) 0,3s là 9V.
từ 0 latex(->) 0,3s là 4V.
Vận dụng
Câu 1: VẬN DỤNG - CỦNG CỐ BÀI HỌC
Một mặt phẳng diện tích S được đặt trong từ trường đều latex(vec B), góc giữa vectơ pháp tuyến latex(vec n) của S và vectơ cảm ứng từ là latex(alpha). Từ thông latex(Phi) qua diện tích S được tính theo công thức :
latex(Phi = B.S.cosalpha).
latex(Phi = B.S.sinalpha).
latex(Phi = B.S.tgalpha).
latex(Phi = B.S.cotgalpha).
Câu 2: VẬN DỤNG - CỦNG CỐ BÀI HỌC
Đơn vị của từ thông là :
tesla (T).
ampe (A).
von (V).
vebe (Wb).
Câu 3: VẬN DỤNG -CỦNG CỐ BÀI HỌC
Chọn phát biểu không đúng :
Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện kín thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng.
Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.
Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều của từ trường đã sinh ra nó.
Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
Câu 4: VẬN DỤNG CỦNG CỐ BÀI HỌC
Công thức tính suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín gồm một vòng dây là :
latex(e_c =(DeltaPhi)/(Deltat)).
latex(e_c = - (DeltaPhi)/(Deltat)).
latex(|e_c| = - (DeltaPhi)/(Deltat)).
latex(e_c = - |(DeltaPhi)/(Deltat)|).
Câu 5: VẬN DỤNG - CỦNG CỐ BÀI HỌC
Từ thông latex(Phi) qua một khung dây biến đổi theo thời gian được cho bởi hình vẽ. Suất điện động cảm ứng latex(e_c) trong khung trong khoảng thời gian :
từ 0 latex(->) 0,1s là 3V.
từ 0,1s latex(->) 0,2s là 6V.
từ 0,2s latex(->) 0,3s là 9V.
từ 0 latex(->) 0,3s là 4V.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)