Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ

Chia sẻ bởi Đỗ Thành Long | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ
SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC VÀ THÀNH ĐẠT!
Nhĩm V?t L�
So giao duc va dao tao
----------  ----------
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI 1:
Phát biểu định nghĩa về từ thông. Đơn vị của từ thông?
Giả sử một đường cong phẳng kín (C) giới hạn một phần mặt phẳng có diện tích S đặt trong một từ trường đều có véctơ Cảm ứng từ hợp với véctơ pháp tuyến của mặt phẳng một góc .
Đại lượng : gọi là từ thông qua diện tích S
 = BScos
Định nghĩa
Đơn vị :
-Trong hệ SI từ thông có đơn vị là Wb ( vêbe)
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI 2:
Phát biểu các định nghĩa:
-Dòng điện cảm ứng
-Hiện tượng cảm ứng điện từ
- Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một mạch kín khi từ thông qua mạch kín biến thiên.
- Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên.
- Dòng điện cảm ứng: mỗi khi từ thông qua mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch kín (C) xuất hiện một dòng điện cảm ứng
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI 3:
Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ?
A. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra dòng điện.
B. dòng điện cảm ứng có thể tạo ra bằng từ trường của dòng điện hoặc từ trường của NC vĩnh cửu.
C. Dòng điện cảm ứng trong mạch chỉ tồn tại khi có từ thông biến thiên qua mạch.
D. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường
Bài 23 từ thông - cảm ứng điện từ (Ti?t 2)
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
- Một mạch kín (C) hai đầu nối vào điện kế G(có nhiệm vụ xác định chiều và cường độ dòng điện) đặt trong từ trường của một nam châm SN
- Chiều dương của mạch (C) được xác định theo quy tắc nắm tay phải: Đặt ngón tay cái nằm theo chiều của đường sức từ thì chiều của các ngón tay kia khum lại chỉ chiều dương trên mạch.
III. Định luật Len-Xơ và chiều dòng điện
cảm ứng
Thí nghiệm
Bài 23 từ thông - cảm ứng điện từ (Ti?t 2)
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
1. Thí nghiệm 1
Trong thí nghiệm trên dòng điện cảm ứng trong (C) có chiều nào?
- Dòng điện cảm ứng trong (C) có chiều ngược với chiều dương trên (C).Dòng điện cảm ứng cũng sinh ra một từ trường
III. Định luật Len-Xơ và chiều dòng điện cảm ứng
Bài 23 từ thông - cảm ứng điện từ (Ti?t 2)
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
2. Thí nghiệm 2
Trong thí nghiệm trên dòng điện cảm ứng trong (C) có chiều nào?
- Dòng điện cảm ứng trong (C) có chiều cùng với chiều dương trên (C).
III. Định luật Len-Xơ và chiều dòng điện cảm ứng
Bài 23 từ thông - cảm ứng điện từ (Ti?t 2)
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
III. Định luật Len-Xơ và chiều dòng điện cảm ứng
Dựa vào chiều dòng điện cảm ứng trong (C), vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều của đường sức từ của từ trường sinh ra bỡi dòng điện cảm ứng. Rút ra nhận xét chung về sự biến thiên từ thông qua mạch kín?
Bài 23 từ thông - cảm ứng điện từ (Ti?t 2)
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
III. Định luật Len-Xơ và chiều dòng điện cảm ứng
Dựa vào chiều dòng điện cảm ứng trong (C), vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều của đường sức từ của từ trường sinh ra bỡi dòng điện cảm ứng. Rút ra nhận xét chung về sự biến thiên từ thông qua mạch kín?
Bài 23 từ thông - cảm ứng điện từ (Ti?t 2)
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
III. Định luật Len-Xơ và chiều dòng điện cảm ứng
3.Kết luận: Nếu vét các đường sức đi qua mạch kín, từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ban đầu khi từ thông qua mạch kín tăng và cùng chiều với từ trường ban đầu khi từ thông qua mạch kín giảm.
Định luật Len-xơ: dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.
Bài 23 từ thông - cảm ứng điện từ (Ti?t 2)
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
III. Định luật Len-Xơ và chiều dòng điện cảm ứng
4. trường hợp từ thông qua (C) biến thiên do chuyển động.
Chiều dòng điện trong (C) là chiều nào?
Bài 23 từ thông - cảm ứng điện từ (Ti?t 2)
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
III. Định luật Len-Xơ và chiều dòng điện cảm ứng
4. trường hợp từ thông qua (C) biến thiên do chuyển động.
Khi từ thông qua (C) biến thiên do kết quả của một chuyển đông nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động nói trên.
IV.Dòng điện Fu-cô
Dòng điện Fu-cô là gì?
Mọi khối kim loại chuyển động trong từ trường, lực Lo-ren-xơ tác dụng lên các electron tự do trong khối kim loại làm các electron này chuyển động tạo thành dòng điện cảm ứng. Dòng điện cảm ứng nàygọi là dòng điện Fu- cô.
Bài 23 T? thơng - C?m ?ng di?n t? (Ti?t 2)
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
III. Định luật Len-Xơ và chiều dòng điện cảm ứng
1. Thí nghiệm 1
IV.Dòng điện Fu-cô
Hãy mô tả thí nghiệm trên?
Bài 23 từ thông - cảm ứng điện từ (Ti?t 2)
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
III. Định luật Len-Xơ và chiều dòng điện cảm ứng
2. Thí nghiệm 2
IV.Dòng điện Fu-cô
Hãy mô tả thí nghiệm trên?
3. giải thích: theo định luật Len-xơ , những dòng diện cảm ứng này luôn có tavs dụng chống lại sự chuyển dời , vì vậy khi chuyển động trong từ trường trên bánh xe và trên khối kim loại xuất hiện những lực từ có tác dụng cản trở chuyển động của chúng . Những lực đó gọi là lực hãm điện từ
Bài 23 từ thông - cảm ứng điện từ (Ti?t 2)
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
III. Định luật Len-Xơ và chiều dòng điện cảm ứng
IV.Dòng điện Fu-cô
Hãy nêu những tính chất cơ bản và ứng dụng của dòng điện Fu-cô?
4. Tính chất và công dụng của dòng điện Fu-Cô
Bài 23 từ thông - cảm ứng điện từ (Ti?t 2)
I. Từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
III. Định luật Len-Xơ và chiều dòng điện cảm ứng
IV.Dòng điện Fu-cô
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Định luật Len-xơ: dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.
Dòng điện Fu-cô Mọi khối kim loại chuyển động trong từ trường, lực Lo-ren-xơ tác dụng lên các electron tự do trong khối kim loại làm các electron này chuyển động tạo thành dòng điện cảm ứng. Dòng điện cảm ứng nàygọi là dòng điện Fu- cô.
Bài tập 3,4 SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thành Long
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)