Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Long | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

1
KIEÅM TRA BAØI CUÕ
1. Tương tác từ xảy ra khi nào?
Cho ví dụ.
2. Từ trường là gì ? Tính chất cơ bản của nó?
2
TRẢ LỜI
Tương tác từ chỉ xảy ra giữa các hạt mang điện chuyển động.
Ví dụ: Tương tác giữa 2 nam châm, giữa nam châm với dòng điện và giữa dòng điện với dòng điện.
3
TRẢ LỜI
Từ trường là dạng vật chất đặc biệt tồn tại xung quanh hạt mang điện chuyển động và tác dụng lực từ lên hạt mang điện khác chuyển động trong nó.
4
ĐƯỜNG CẢM ỨNG TỪ
Giáo viên : Võ Thị Hòang Oanh
Trường PHTH Thanh Đa
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY:
5
Giáo viên đặt vấn đề:
Học sinh hãy quan sát tác dụng của từ trường lên nam châm thử và sự định hướng của nam châm thử lên từ trường
6
I. Taùc duïng cuûa töø tröôøng leân nam chaâm thöû.Ñöôøng caûm öùng töø:
Nam châm thử là gì?
Là nam châm nhỏ và ngắn có thể quay tự do quanh một đường thẳng.
7
Họat động của học sinh:
Học sinh làm thí nghiệm sau
8
1) Thí nghieäm:
Đặt lần lượt một số nam châm thử tại cùng một điểm gần một nam châm thẳng và ghi lại vị trí định hướng của nam châm thử khi đã nằm cân bằng.
9
10
Học sinh nhận xét:
Thí nghiệm cho biết ở một điểm nhất định, bất kì một nam châm thử nào nằm cân bằng tại điểm đó đều định hướng như nhau.

11
Họat động của giáo viên:

Học sinh làm thí nghiệm với nhiều nam châm đặt ở nhiều điểm khác nhau.
12
Họat động của học sinh:
Đặt nhiều nam châm thử ở nhiều điểm khác nhau gần một nam châm thẳng.
13
14


Thí Nghiệm cho thấy nam châm thử định hướng khác nhau.
Tại những điểm gần nhau thì sự định hướng của nam châm thử gần giống nhau.
Họat động của học sinh:
Nhận xét thí nghiệm
15
THÍ NGHIỆM
16
Họat động của giáo viên:
Từ những nhận xét trên:
Học sinh đưa ra những kết luận gì?
17
Họat động của học sinh:
Học sinh đưa ra kết luận
18
Trong từ trường ta có thể vẽ được
những đường cong sao cho tại bất kì điểm nào nằm trên đường cong, trục nam châm thử nằm cân bằng cũng tiếp tuyến với đường cong ấy.
Chiều của đường cong quy ước là chiều từ cực Nam (S) sang cực Bắc (N) của nam châm thử.
Các đường cong đó gọi là đường cảm ứng từ.
19
20
Họat động của giáo viên:
Giáo viên gợi y:� Các đường cong trên gọi là đường cảm ứng từ.
Học sinh hãy định nghĩa đường cảm ứng từ và nêu những tính chất của nó
21
Họat động của học sinh:
Quan sát và nêu định nghĩa, tính chất đường cảm ứng từ
22
2) ĐƯỜNG CẢM ỨNG TỪ
Đường cảm ứng từ là đường cong mà tiếp tuyến với nó tại mỗi điểm trùng với trục của nam châm thử đặt tại điểm đó.
Đối với từ trường của một nam châm, các đường cảm ứng từ đi ra ở cực Bắc và đi vào ở cực Nam.
Tại mỗi điểm trong từ trường ta đều có thể vẽ được một đường cảm ứng từ đi qua điểm đó.
23
Họat động giáo viên:
Từ phổ là gì ? Làm thế nào để có từ phổ
24
Họat động của học sinh:
Rắc mạt sắt lên nam châm thẳng và nam châm hình móng ngựa.
25
II. TỪ PHỔ
26
TỪ PHỔ
27
TỪ PHỔ
28
TỪ PHỔ
29
Họat động của học sinh:
Nhận xét và nêu kết luận
30
?
Vậy hình ảnh được tạo ra bởi các mạt sắt gọi là Từ Phổ của từ trường đang xét.Các đường cong của mạt sắt cho ta hình ảnh các đường cảm ứng từ.
31
KẾT LUẬN:
* Hình ảnh tạo bởi các mạt sắt là từ phổ của từ trường đang xét.
* Trong từ trường đều: các đường cảm ứng từ là những đường thẳng song song cách đều.
32
Họat động của học sinh:
Áp dụng những kiến thức vừa học làm những bài tập sau
33
III. VẬN DỤNG
Hãy xác định chiều đường cảm ứng từ và cực của nam châm trong hình dưới :
N
S
34
VẬN DỤNG
N
S
35
Bài học đến đây là kết thúc !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Long
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)