Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ
Chia sẻ bởi Hoàng Trọng Bách |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG V:CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Tiết 44- 45: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
MICHAEL FARADAY
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Khái niệm từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
III. Định luật Lenxơ về chiều dòng điện cảm ứng.
IV. Dòng điện Phu Cô.
I. Khái niệm từ thông
- Xét một mặt phẳng diện tích S đặt trong từ trường đều B.
là góc hợp bởi B và n
- Vẽ vectơ pháp tuyến n của S
= BScos
: Từ thông qua diện tích S (từ thông)
I. Khái niệm từ thông
S
?
S
là góc nhọn
là góc tù
= 0
> 0
< 0
= BS
Thông thường chúng ta chọn là góc nhọn > 0
I. Khái niệm từ thông
I. Khái niệm từ thông
2. Ý nghĩa của từ thông:
Từ thông diễn tả số đường sức từ
xuyên qua một diện tích nào đó.
3. Đơn vị của từ thông:
- Trong hệ SI: vêbe. Kí hiệu: Wb
1Wb = 1T.1m2
1. Thí nghiệm
a. Thí nghiệm 1
b. Thí nghiệm 2
c. Kết luận
Khi số đường sức từ xuyên qua vòng dây biến đổi thì
trong vòng dây xuất hiện dòng điện.
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
I. Thí nghiệm
Thí nghiệm 1:
Sơ đồ thí nghiệm
Kết quả thí nghiệm
Giải thích
Mở rộng
Khi số đường sức từ xuyên qua vòng dây thay đổi
thì trong vòng dây xuất hiện dòng điện
Kết luận
Thí nghiệm 1:
1. Thí nghiệm
a. Thí nghiệm 1:
Kết quả
- Khi nam châm, vòng dây đứng yên kim điện kế chỉ 0 do đó không có dòng điện trong vòng dây
- Khi nam châm dịch chuyển lại gần hay ra xa vòng dây kim điện kế bị lệch khỏi vị trí 0 do đó có dòng điện trong vòng dây
1. Thí nghiệm
a. Thí nghiệm 1:
Giải thích:
1. Thí nghiệm
a. Thí nghiệm 1:
Giải thích:
I. Thí nghiệm
Thí nghiệm 1:
Mở rộng
I. Thí nghiệm
Thí nghiệm 1:
Mở rộng
1. Thí nghiệm
b. Thí nghiệm 2:
Sơ đồ thí nghiệm
Khi số đường sức từ xuyên qua vòng dây biến đổi
thì trong vòng dây xuất hiện dòng điện.
Kết luận:
Thí nghiệm 2:
1. Thí nghiệm
b. Thí nghiệm 2:
Kết quả:
Khi con chạy di chuyển điện kế bị lệch chứng tỏ có dòng điện trong ống dây
1. Thí nghiệm
b.Thí nghiệm 2:
Giải thích
1. Thí nghiệm
b.Thí nghiệm 2:
Giải thích
1. Thí nghiệm
b. Thí nghiệm 2:
Giải thích
- Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch điện kín là dòng điện cảm ứng.
- Suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng được gọi là suất điện động cảm ứng.
- Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch kín thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng.
2. Kết luận:
- Hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
Bài 1:
Một hình chữ nhật kích thước 3cm ? 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 -4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua diện tích đó là:
d). Một đáp số khác.
CỦNG CỐ
Bài 1:
Một hình chữ nhật kích thước 3cm ? 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 -4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua diện tích đó là:
a). Sai rồi!
d). Một đáp số khác.
Bài 1:
Một hình chữ nhật kích thước 3cm ? 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 -4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua diện tích đó là:
b). Sai rồi !
d). Một đáp số khác.
Bài 1:
Một hình chữ nhật kích thước 3cm ? 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 -4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua diện tích đó là:
c). Đúng ! Bạn rất giỏi !
d). Một đáp số khác.
Bài 1:
Một hình chữ nhật kích thước 3cm ? 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 -4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua diện tích đó là:
d). Sai rồi !.
Bài 2.
Khung dây đặt trong từ trường đều. Hỏi có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung trong các trường hợp sau:
a). Khung đang chuyển động tịnh tiến trong
từ trường đều ?
b). Khung đang quay quanh trục OO` ?
c). Khung đang bị bóp méo ?
Bài 2.
Khung dây đặt trong từ trường đều. Hỏi có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung trong các trường hợp sau:
a). Không có!
b). Khung đang quay quanh trục OO` ?
c). Khung đang bị bóp méo ?
Bài 2.
Khung dây đặt trong từ trường đều. Hỏi có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung trong các trường hợp sau:
a). Khung đang chuyển động tịnh tiến trong
từ trường đều ?
b). Có.
c). Khung đang bị bóp méo ?
Bài 2.
Khung dây đặt trong từ trường đều. Hỏi có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung trong các trường hợp sau:
a). Khung đang chuyển động tịnh tiến trong
từ trường đều ?
b). Khung đang quay quanh trục OO` ?
c). Có
CHÚC CÁC EM HIỂU BÀI
Tiết 44- 45: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.
MICHAEL FARADAY
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Khái niệm từ thông
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
III. Định luật Lenxơ về chiều dòng điện cảm ứng.
IV. Dòng điện Phu Cô.
I. Khái niệm từ thông
- Xét một mặt phẳng diện tích S đặt trong từ trường đều B.
là góc hợp bởi B và n
- Vẽ vectơ pháp tuyến n của S
= BScos
: Từ thông qua diện tích S (từ thông)
I. Khái niệm từ thông
S
?
S
là góc nhọn
là góc tù
= 0
> 0
< 0
= BS
Thông thường chúng ta chọn là góc nhọn > 0
I. Khái niệm từ thông
I. Khái niệm từ thông
2. Ý nghĩa của từ thông:
Từ thông diễn tả số đường sức từ
xuyên qua một diện tích nào đó.
3. Đơn vị của từ thông:
- Trong hệ SI: vêbe. Kí hiệu: Wb
1Wb = 1T.1m2
1. Thí nghiệm
a. Thí nghiệm 1
b. Thí nghiệm 2
c. Kết luận
Khi số đường sức từ xuyên qua vòng dây biến đổi thì
trong vòng dây xuất hiện dòng điện.
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
I. Thí nghiệm
Thí nghiệm 1:
Sơ đồ thí nghiệm
Kết quả thí nghiệm
Giải thích
Mở rộng
Khi số đường sức từ xuyên qua vòng dây thay đổi
thì trong vòng dây xuất hiện dòng điện
Kết luận
Thí nghiệm 1:
1. Thí nghiệm
a. Thí nghiệm 1:
Kết quả
- Khi nam châm, vòng dây đứng yên kim điện kế chỉ 0 do đó không có dòng điện trong vòng dây
- Khi nam châm dịch chuyển lại gần hay ra xa vòng dây kim điện kế bị lệch khỏi vị trí 0 do đó có dòng điện trong vòng dây
1. Thí nghiệm
a. Thí nghiệm 1:
Giải thích:
1. Thí nghiệm
a. Thí nghiệm 1:
Giải thích:
I. Thí nghiệm
Thí nghiệm 1:
Mở rộng
I. Thí nghiệm
Thí nghiệm 1:
Mở rộng
1. Thí nghiệm
b. Thí nghiệm 2:
Sơ đồ thí nghiệm
Khi số đường sức từ xuyên qua vòng dây biến đổi
thì trong vòng dây xuất hiện dòng điện.
Kết luận:
Thí nghiệm 2:
1. Thí nghiệm
b. Thí nghiệm 2:
Kết quả:
Khi con chạy di chuyển điện kế bị lệch chứng tỏ có dòng điện trong ống dây
1. Thí nghiệm
b.Thí nghiệm 2:
Giải thích
1. Thí nghiệm
b.Thí nghiệm 2:
Giải thích
1. Thí nghiệm
b. Thí nghiệm 2:
Giải thích
- Dòng điện xuất hiện khi có sự biến đổi từ thông qua mạch điện kín là dòng điện cảm ứng.
- Suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng được gọi là suất điện động cảm ứng.
- Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch kín thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng.
2. Kết luận:
- Hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
Bài 1:
Một hình chữ nhật kích thước 3cm ? 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 -4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua diện tích đó là:
d). Một đáp số khác.
CỦNG CỐ
Bài 1:
Một hình chữ nhật kích thước 3cm ? 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 -4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua diện tích đó là:
a). Sai rồi!
d). Một đáp số khác.
Bài 1:
Một hình chữ nhật kích thước 3cm ? 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 -4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua diện tích đó là:
b). Sai rồi !
d). Một đáp số khác.
Bài 1:
Một hình chữ nhật kích thước 3cm ? 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 -4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua diện tích đó là:
c). Đúng ! Bạn rất giỏi !
d). Một đáp số khác.
Bài 1:
Một hình chữ nhật kích thước 3cm ? 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10 -4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua diện tích đó là:
d). Sai rồi !.
Bài 2.
Khung dây đặt trong từ trường đều. Hỏi có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung trong các trường hợp sau:
a). Khung đang chuyển động tịnh tiến trong
từ trường đều ?
b). Khung đang quay quanh trục OO` ?
c). Khung đang bị bóp méo ?
Bài 2.
Khung dây đặt trong từ trường đều. Hỏi có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung trong các trường hợp sau:
a). Không có!
b). Khung đang quay quanh trục OO` ?
c). Khung đang bị bóp méo ?
Bài 2.
Khung dây đặt trong từ trường đều. Hỏi có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung trong các trường hợp sau:
a). Khung đang chuyển động tịnh tiến trong
từ trường đều ?
b). Có.
c). Khung đang bị bóp méo ?
Bài 2.
Khung dây đặt trong từ trường đều. Hỏi có dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung trong các trường hợp sau:
a). Khung đang chuyển động tịnh tiến trong
từ trường đều ?
b). Khung đang quay quanh trục OO` ?
c). Có
CHÚC CÁC EM HIỂU BÀI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Trọng Bách
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)