Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ
Chia sẻ bởi Cao Thị Kim Sa |
Ngày 18/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
CHÀO CÁC EM LỚP 11C6
GV: NGÔ HOÀNG ĐỨC
KIỂM TRA BÀI CŨ.
Câu hỏi:
- Lực Lo-ren-xơ là gì?
- Nêu đặc điểm của lực Lo-ren-xơ.
- Mọi hạt điện tích chuyển động trong một từ trường, đều chịu tác dụng của lực từ, lực này gọi là lực Lo- ren-xơ.
Đáp án
- Đặc điểm của lực Lo-ren-xơ:
+ Điểm đặt: Đặt lên điện tích đang xét.
+ Phương: Vuông góc với mặt phẳng chứa véctơ vận tốc và véctơ cảm ứng từ.
+ Chiều: Xác định theo quy tắc bàn tay trái
+ Độ lớn:
?
Thí nghiệm trên mô tả hiện tượng gì trong Vật lí?
Để hiểu rõ hiện tượng này, chúng ta tìm hiểu Bài học 23
Tiết 44 – Bài 23:
TỪ THÔNG.
CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
CHƯƠNG V.
CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I. TỪ THÔNG
Từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường đều B được tính theo công thức: Φ = B.S.cosα
Trong đó: + Φ: Từ thông
+ S: Diện tích
+ : Góc giữa véctơ cảm ứng từ B và véctơ pháp tuyến dương n của đường cong (C)
1. Định nghĩa
I. TỪ THÔNG
1. Định nghĩa
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Từ thông
Từ thông Φ phụ thuộc vào cảm ứng từ B, diện tích S và góc .
Khi nhọn (cos > 0) thì Φ > 0
Khi tù (cos < 0) thì Φ < 0
Khi = 900 (cos = 0) thì Φ = 0
Khi = 0 (cos = 1) thì Φ = BS
I. TỪ THÔNG
1. Định nghĩa
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I. TỪ THÔNG
1. Định nghĩa
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
2. Đơn vị đo từ thông:
Trong hệ SI, đơn vị đo từ thông là Vêbe (Wb)
1Wb = 1T.1m2.
* Ý nghĩa của từ thông:
Người ta dùng khái niệm từ thông để diễn tả số đường sức từ xuyên qua một diện tích nào đó.
2. Đơn vị đo từ thông
I. TỪ THÔNG
1. Định nghĩa
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm:
Một mạch kín (c) hai đầu nối vào điện kế G, đặt trong từ trường của một nam châm, ta chọn chiều dương trên mạch kín (C) phù hợp với chiều của đường sức từ
của nam châm theo quy tắc
nắm tay phải.
II_HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I. TỪ THÔNG
1. Thí nghiệm
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
G
Hãy đưa nam châm dịch chuyển lại gần mạch điện kín (C) và quan sát kim của điện kế?
?
(c)
I. TỪ THÔNG
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Hãy làm lại thí nghiệm vài lần.
Khi nào có dòng điện trong mạch điện kín (C)?
?
Kết luận:
Dòng điện xuất hiện trong mạch điện kín (C) khi nam châm chuyển động lại gần vòng dây.
I. TỪ THÔNG
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
G
Hãy đưa nam châm dịch chuyển ra xa mạch điện kín (C) và quan sát kim của điện kế.
?
Kết quả:
Kim của điện kế bị lệch khỏi số 0
Kết quả:
?
b. Thí nghiệm 2:
Dụng cụ: Như thí nghiệm 1
Tiến hành:
I. TỪ THÔNG
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Hãy làm lại thí nghiệm vài lần.
Khi nào có dòng điện trong mạch điện kín (C)?
?
Kết luận:
Dòng điện xuất hiện trong mạch điện kín (C) khi nam châm chuyển động ra xa vòng dây.
I. TỪ THÔNG
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
c. Thí nghiệm 3
- Sự biến thiên từ thông và dòng điện trong mạch (C) tương tự như thí nghiệm 1
I. TỪ THÔNG
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
c. Thí nghiệm 3
- Sự biến thiên từ thông và dòng điện trong mạch (C) tương tự như thí nghiệm 2
I. TỪ THÔNG
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
c. Thí nghiệm 3
Nếu cho (C) quay quanh một trục song song với mặt phẳng chứa mạch hoặc làm biến dạng (C) thì trong (C) có xuất hiện dòng điện không?
I. TỪ THÔNG
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
d. Thí nghiệm 4
I. TỪ THÔNG
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
(a)
(b)
Mô tả và giải thích thí nghiệm Fa-ra-đây trên hình (a) và (b)?
I. TỪ THÔNG
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Giải thích thí nghiệm (a)
Mô tả: Khi K ngắt, kim điện kế G không bị lệch.
1
2
Khi K đóng, kim điện kế G bị lệch.
=> chứng tỏ trong ống dây (1) có dòng điện.
I. TỪ THÔNG
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm
Giải thích thí nghiệm (b)
Mô tả: Khi chưa dịch chuyển con chạy của biến trở, kim điện kế G không bị lệch.
1
2
Khi dịch chuyển con chạy của biến trở kim điện kế G bị lệch => chứng tỏ trong ống dây (1) có dòng điện.
I. TỪ THÔNG
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm
- Các thí nghiệm trên có chung một đặc điểm gì?
- Khi nào trong mạch kín (C) xuất hiện dòng điện ? Dòng điện xuất hiện trong các thí nghiệm và hiện tượng mô tả trong các thí nghiệm trên có tên gọi là gì?
Trên cơ sở của các thí nghiệm trên, hãy cho biết:
I. TỪ THÔNG
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm
2. Kết luận:
Khi một trong các đại lượng B, S hoặc thay đổi thì từ thông Φ biến thiên.
Khi từ thông Φ qua mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch (C) xuất hiện một dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên.
I. TỪ THÔNG
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
2. Kết luận
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài 1. (Nhóm 1,3): Tính từ thông qua 1 mặt phẳng diện tích 50 (cm²) đặt trong từ trường cảm ứng từ B = 0,4 (T) nếu vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng một góc 60º.
Bài 2. (Nhóm 2,4): Một khung dây dẫn hình vuông có cạnh 20 (cm) nằm trong từ trường đều có độ lớn B = 1,2 (T) sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Tính từ thông qua khung dây đó?
I. TỪ THÔNG
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
*BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Mạch kín (C) không biến dạng trong từ trường đều B . Hỏi trường hợp nào dưới đây từ thông qua mạch biến thiên?
(C) chuyển động tịnh tiến.
(C) chuyển động quay xung quanh 1 trục cố định vuông góc với mặt phẳng chứa mạch.
(C) chuyển động trong 1 mặt phẳng vuông góc với B.
(C) quay xung quanh trục cố định nằm trong mặt phẳng chứa mạch và trục này không song song với đường sức từ.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
:
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Bài 2: Từ thông qua một mạch kín (C) có diện tích S không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Độ lớn của cảm ứng từ
B. Diện tích đang xét
D. Góc giữa pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ
C. Nhiệt độ môi trường
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Bài 3: Cho véctơ pháp tuyến của diện tích S vuông góc với các đường sức từ. Khi độ lớn của cảm ứng từ tăng hai lần thì từ thông:
A. Bằng 0
B. Tăng 2 lần
C. Giảm 2 lần
D. Tăng 4 lần
bài tập về nhà
Trả lời câu hỏi 1 SGK/ 147
Làm bài tập 3, 4, 5 SGK/ 147, 148
Làm bài tập 23.5 -> 23.7 – Trang 59 – SBT
Hướng dẫn học sinh tự học:
Chuẩn bị bài 23 (tiếp theo): “Từ thông. Cảm ứng điện từ”, với các nội dung cần nắm như sau:
+ Phát biểu được định luật Len-xơ theo những cách khác nhau và biết vận dụng để xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các trường hợp khác nhau.
+ Phát biểu được định nghĩa và nêu được một số tính chất, công dụng của dòng điện Fu-cô.
ỨNG DỤNG
ỨNG DỤNG
Chân thành cảm ơn các thầy cô và các em
Xin chào và hẹn gặp lại !
Xin chào và hẹn gặp lại
Xin chào và hẹn gặp lại
CHÀO CÁC EM LỚP 11C6
GV: NGÔ HOÀNG ĐỨC
KIỂM TRA BÀI CŨ.
Câu hỏi:
- Lực Lo-ren-xơ là gì?
- Nêu đặc điểm của lực Lo-ren-xơ.
- Mọi hạt điện tích chuyển động trong một từ trường, đều chịu tác dụng của lực từ, lực này gọi là lực Lo- ren-xơ.
Đáp án
- Đặc điểm của lực Lo-ren-xơ:
+ Điểm đặt: Đặt lên điện tích đang xét.
+ Phương: Vuông góc với mặt phẳng chứa véctơ vận tốc và véctơ cảm ứng từ.
+ Chiều: Xác định theo quy tắc bàn tay trái
+ Độ lớn:
?
Thí nghiệm trên mô tả hiện tượng gì trong Vật lí?
Để hiểu rõ hiện tượng này, chúng ta tìm hiểu Bài học 23
Tiết 44 – Bài 23:
TỪ THÔNG.
CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
CHƯƠNG V.
CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I. TỪ THÔNG
Từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường đều B được tính theo công thức: Φ = B.S.cosα
Trong đó: + Φ: Từ thông
+ S: Diện tích
+ : Góc giữa véctơ cảm ứng từ B và véctơ pháp tuyến dương n của đường cong (C)
1. Định nghĩa
I. TỪ THÔNG
1. Định nghĩa
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Từ thông
Từ thông Φ phụ thuộc vào cảm ứng từ B, diện tích S và góc .
Khi nhọn (cos > 0) thì Φ > 0
Khi tù (cos < 0) thì Φ < 0
Khi = 900 (cos = 0) thì Φ = 0
Khi = 0 (cos = 1) thì Φ = BS
I. TỪ THÔNG
1. Định nghĩa
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I. TỪ THÔNG
1. Định nghĩa
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
2. Đơn vị đo từ thông:
Trong hệ SI, đơn vị đo từ thông là Vêbe (Wb)
1Wb = 1T.1m2.
* Ý nghĩa của từ thông:
Người ta dùng khái niệm từ thông để diễn tả số đường sức từ xuyên qua một diện tích nào đó.
2. Đơn vị đo từ thông
I. TỪ THÔNG
1. Định nghĩa
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm:
Một mạch kín (c) hai đầu nối vào điện kế G, đặt trong từ trường của một nam châm, ta chọn chiều dương trên mạch kín (C) phù hợp với chiều của đường sức từ
của nam châm theo quy tắc
nắm tay phải.
II_HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I. TỪ THÔNG
1. Thí nghiệm
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
G
Hãy đưa nam châm dịch chuyển lại gần mạch điện kín (C) và quan sát kim của điện kế?
?
(c)
I. TỪ THÔNG
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Hãy làm lại thí nghiệm vài lần.
Khi nào có dòng điện trong mạch điện kín (C)?
?
Kết luận:
Dòng điện xuất hiện trong mạch điện kín (C) khi nam châm chuyển động lại gần vòng dây.
I. TỪ THÔNG
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
G
Hãy đưa nam châm dịch chuyển ra xa mạch điện kín (C) và quan sát kim của điện kế.
?
Kết quả:
Kim của điện kế bị lệch khỏi số 0
Kết quả:
?
b. Thí nghiệm 2:
Dụng cụ: Như thí nghiệm 1
Tiến hành:
I. TỪ THÔNG
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Hãy làm lại thí nghiệm vài lần.
Khi nào có dòng điện trong mạch điện kín (C)?
?
Kết luận:
Dòng điện xuất hiện trong mạch điện kín (C) khi nam châm chuyển động ra xa vòng dây.
I. TỪ THÔNG
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
c. Thí nghiệm 3
- Sự biến thiên từ thông và dòng điện trong mạch (C) tương tự như thí nghiệm 1
I. TỪ THÔNG
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
c. Thí nghiệm 3
- Sự biến thiên từ thông và dòng điện trong mạch (C) tương tự như thí nghiệm 2
I. TỪ THÔNG
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
c. Thí nghiệm 3
Nếu cho (C) quay quanh một trục song song với mặt phẳng chứa mạch hoặc làm biến dạng (C) thì trong (C) có xuất hiện dòng điện không?
I. TỪ THÔNG
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
d. Thí nghiệm 4
I. TỪ THÔNG
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
(a)
(b)
Mô tả và giải thích thí nghiệm Fa-ra-đây trên hình (a) và (b)?
I. TỪ THÔNG
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Giải thích thí nghiệm (a)
Mô tả: Khi K ngắt, kim điện kế G không bị lệch.
1
2
Khi K đóng, kim điện kế G bị lệch.
=> chứng tỏ trong ống dây (1) có dòng điện.
I. TỪ THÔNG
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm
Giải thích thí nghiệm (b)
Mô tả: Khi chưa dịch chuyển con chạy của biến trở, kim điện kế G không bị lệch.
1
2
Khi dịch chuyển con chạy của biến trở kim điện kế G bị lệch => chứng tỏ trong ống dây (1) có dòng điện.
I. TỪ THÔNG
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm
- Các thí nghiệm trên có chung một đặc điểm gì?
- Khi nào trong mạch kín (C) xuất hiện dòng điện ? Dòng điện xuất hiện trong các thí nghiệm và hiện tượng mô tả trong các thí nghiệm trên có tên gọi là gì?
Trên cơ sở của các thí nghiệm trên, hãy cho biết:
I. TỪ THÔNG
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm
2. Kết luận:
Khi một trong các đại lượng B, S hoặc thay đổi thì từ thông Φ biến thiên.
Khi từ thông Φ qua mạch kín (C) biến thiên thì trong mạch (C) xuất hiện một dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên.
I. TỪ THÔNG
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
2. Kết luận
Tiết 44 – Bài 23: TỪ THÔNG. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài 1. (Nhóm 1,3): Tính từ thông qua 1 mặt phẳng diện tích 50 (cm²) đặt trong từ trường cảm ứng từ B = 0,4 (T) nếu vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng một góc 60º.
Bài 2. (Nhóm 2,4): Một khung dây dẫn hình vuông có cạnh 20 (cm) nằm trong từ trường đều có độ lớn B = 1,2 (T) sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây. Tính từ thông qua khung dây đó?
I. TỪ THÔNG
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
*BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Mạch kín (C) không biến dạng trong từ trường đều B . Hỏi trường hợp nào dưới đây từ thông qua mạch biến thiên?
(C) chuyển động tịnh tiến.
(C) chuyển động quay xung quanh 1 trục cố định vuông góc với mặt phẳng chứa mạch.
(C) chuyển động trong 1 mặt phẳng vuông góc với B.
(C) quay xung quanh trục cố định nằm trong mặt phẳng chứa mạch và trục này không song song với đường sức từ.
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
:
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Bài 2: Từ thông qua một mạch kín (C) có diện tích S không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Độ lớn của cảm ứng từ
B. Diện tích đang xét
D. Góc giữa pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ
C. Nhiệt độ môi trường
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Bài 3: Cho véctơ pháp tuyến của diện tích S vuông góc với các đường sức từ. Khi độ lớn của cảm ứng từ tăng hai lần thì từ thông:
A. Bằng 0
B. Tăng 2 lần
C. Giảm 2 lần
D. Tăng 4 lần
bài tập về nhà
Trả lời câu hỏi 1 SGK/ 147
Làm bài tập 3, 4, 5 SGK/ 147, 148
Làm bài tập 23.5 -> 23.7 – Trang 59 – SBT
Hướng dẫn học sinh tự học:
Chuẩn bị bài 23 (tiếp theo): “Từ thông. Cảm ứng điện từ”, với các nội dung cần nắm như sau:
+ Phát biểu được định luật Len-xơ theo những cách khác nhau và biết vận dụng để xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các trường hợp khác nhau.
+ Phát biểu được định nghĩa và nêu được một số tính chất, công dụng của dòng điện Fu-cô.
ỨNG DỤNG
ỨNG DỤNG
Chân thành cảm ơn các thầy cô và các em
Xin chào và hẹn gặp lại !
Xin chào và hẹn gặp lại
Xin chào và hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Thị Kim Sa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)