Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ

Chia sẻ bởi nguyễn thị bích ngọc | Ngày 18/03/2024 | 2

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
NHÓM 10: RẠN XEN
Nguyễn Thị Bích Ngọc
Lê Thị Ngọc
Nguyễn Thị Phương
Bùi Thị Phương Thảo
Trần Văn Nhi
Trần Thị Kim Dịu
Đoàn Thị Sương
BÀI 23. TỪ THÔNG – CẢM ỨNG TỪ
Nhà vật lý người Anh
Michael Faraday (1791-1867)
Từ trường xung quanh vòng dây
BÀI 23. TỪ THÔNG – CẢM ỨNG TỪ
I. TỪ THÔNG
1. Định nghĩa
 
 
 
 
 
Xét các trường hợp khác nhau của góc α
 
 
 
Xét các trường hợp khác nhau của góc α
 
 
 
2. Đơn vị từ thông
Khi  = 00 , cos  =1 thì max = BS
nếu S = 1m2 , B = 1T thì  = 1 Wb
1Wb = 1T.1m2 = 1T.m2
Đơn vị của từ thông trong hệ SI là Vêbe (Wb)

3. Ý nghĩa của từ thông
 
 
* CÁC CÁCH LÀM BIẾN ĐỔI TỪ THÔNG
Có thể thay đổi từ thông bằng cách nào?
+ Chỉ thay đổi B
+ Chỉ thay đổi S
+ Chỉ thay đổi α
+ Thay đổi B,S,α 1 cách hợp lí
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Thí nghiệm :

Dụng cụ thí nghiệm
9
6
mA
0:6 mA
THPT VĨNH TƯỜNG
= 1 ┴
Số đường sức từ qua ống dây
Nam châm chuyển động lại gần ống dây
I
I
a) Thí nghiệm 1
Nam châm dịch ra xa ống dây
9
6
mA
0:6 mA
= 1 ┴
Số đường sức từ qua ống dây
THPT VĨNH TƯỜNG
I
I
b) Thí nghiệm 2
Em có nhận xét gì về số đường sức từ xuyên qua ống dây khi đưa nam châm lại gần hoặc ra xa ống dây?
Khi đưa nam châm lại gần ống dây thì số đường sức từ tăng, khi đưa nam châm ra xa ống dây thì số đường sức từ giảm
Kết luận: Đưa nam châm lại gần hoặc ra xa ống dây:
số đường sức từ qua ống dây tăng hoặc giảm
→ I ≠ 0
 
c) Thí nghiệm 3
c)Thí nghiệm 3
Kết luận: Khi cho nam châm đứng yên và mạch (C) dịch chuyển lại gần hoặc ra xa nam châm hay khi quay vòng dây quanh trục song song với mặt phẳng chứa vòng dây hoặc bóp méo vòng dây thì số đường sức từ qua vòng dây thay đổi
 
d)Thí nghiệm 4
0
2
4
6
8
10
12
V
0
2
4
6
8
10
12
V
0:12 V
POWER
10
DC
0
6
4
8
+
-


AC
0
6
4
8
+
-
10
9
4
2
0
2
4
6
0:6 mA
mA
Thí nghiệm đóng, ngắt mạch điện
THPT VĨNH TƯỜNG
0
2
4
6
8
10
12
V
0
2
4
6
8
10
12
V
0:12 V
POWER
10
DC
0
6
4
8
+
-


AC
0
6
4
8
+
-
10
Trường đại học sư phạm tháI nguyên
Khoa vật lí
9
4
2
0
2
4
6
mA
0:6 mA
THPT VĨNH TƯỜNG
Vậy dòng điện trong ống dây xuất hiện khi nào ?
Do cường độ dòng điện qua nam châm điện thay đổi
Khi đóng , ngắt khoá K hay khi di chuyển con chạy thì số đường sức từ qua ống dây thay đổi trong mạch có dòng điện
Em có nhận xét gì về số đường sức từ xuyên qua ống dây khi đóng hoặc mở khoá K ở nam châm điện hay khi di chuyển con chạy?
2. Kết luận
*Mỗi khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch kín xuất hiện dòng điện gọi là dòng điện cảm ứng.
* Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong mạch kín gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
* Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên.
CỦNG
CỐ
1
3
2
Câu 1 :Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây dẫn kín khi ta thay đổi :
 
B.Tiết diện S của vòng dây
 
D. Tất cả những yếu tố trên đều thỏa
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
Câu 2: Từ thông do dòng điện cảm ứng sinh ra có tác dụng:
A. Hỗ trợ dòng điện cảm ứng
B. Chống lại dòng điện cảm ứng
C. Chống lại mọi sự biến thiên của từ thông sinh ra nó
D. Hỗ trợ tự thông cảm ứng
SAI
SAI
ĐÚNG
SAI
 
A. (C) chuyển động tịnh tiến
B. (C ) chuyển động quay xung quanh một trục cố định vuông góc với mặt phẳng chứa mạch
 
D. (C ) quay xung quanh trục cố định nằm trong mặt phẳng chứa mạch và trục này không song song với đường sức từ
SAI
SAI
SAI
ĐÚNG
Làm bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập
Ôn bài cũ
Xem trước phần còn lại
DẶN DÒ
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thị bích ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)