Bài 23. Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt

Chia sẻ bởi Phạm Hữu Trữ | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt thuộc Địa lý 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20-11
GV giảng dạy: PHẠM HỮU TRỮ
KIỂM TRA BÀI CŨ!
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT NƯỚC TA
Nhận xét về cơ cấu và xu hướng chuyển dịch ngành trồng trọt nước ta?
ĐỊA LÍ KINH TẾ
BÀI 23:THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH
CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT
Bảng 23.1. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt
Đơn vị: tỉ đồng
a/ Hãy tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng ( lấy năm 1990= 100%) :
Bài tập 1 Cho bảng số liệu:
2005
2000
1995
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
1990
Cây khác
Cây ăn quả
Cây CN
Rau đậu
Cây lương thực
Tổng số
Năm
a/ Xử lý số liệu:
Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng ( lấy năm 1990 = 100%)
Đơn vị: %
* Cách tính: Kẻ lại bảng tính như yêu cầu của bài:
GT Năm 1995
x
GT Năm 1990
100
- Các năm còn lại tính tương tự năm 1995
- Tính tốc độ tăng trưởng ô tổng số của năm 1995 so với 1990 :
=
66.183,4 x 100
49.604,0
=
133.4
133,4
2005
2000
1995
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
1990
Cây khác
Cây ăn quả
Cây CN
Rau đậu
Cây lương thực
Tổng số
Năm
Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng ( lấy năm 1990 = 100%)
Đơn vị: %
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 3
Nhóm 2
Nhóm 1
Nhóm 4
Nhóm 5
Nhóm 6
Thời gian: 4 phút
Phản hồi kết quả thảo luận nhóm
142,3
158,0
382,3
256,8
191,8
217,5
2005
132,1
121,4
325,5
182,1
165,7
183,2
2000
122,0
110,9
181,5
143,3
126,5
133,4
1995
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
100,0
1990
Cây khác
Cây ăn quả
Cây CN
Rau đậu
Cây lương thực
Tổng số
Năm
a/ Xử lý số liệu:
Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng ( lấy năm 1990 = 100%)
Đơn vị: %
0
100
200
300
400
1990
1995
2000
2005
%
Năm
b. Vẽ biểu đồ
CHÚ THÍCH
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT NƯỚC TA THỜI KỲ 1995-2005
c/ Nhận xét mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi trên phản ánh điều gì trong sản xuất lương thực, thực phẩm và trong việc phát huy thế mạnh của nông nghiệp nhiệt đới?
Yêu cầu:
Nhận xét được tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt và của từng nhóm cây thời kỳ 1990- 2005.
Nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt và của từng nhóm cây thời kỳ 1990- 2005.
Ý nghĩa sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt nói lên điều gì?
PHIẾU PHẢN HỒI KẾT QUẢ:

Về giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta có tốc độ tăng trưởng nhanh (hơn 2 lần) thời kỳ 1990- 2005.
Tất cả các nhóm cây trồng đều có giá trị tăng.

Về cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt và của từng nhóm cây thời kỳ 1990- 2005 có sự thay đổi theo hướng:
+ Cây CN có xu hướng tăng nhanh nhất (382.3 %/ 2005).
+ Nhóm cây khác có xu hướng tăng chậm nhất (142.3 %/ 2005).
+ Nhóm cây rau đậu, cây lương thực, cây ăn quả tăng đều.

- Ý nghĩa : Phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới, đặc biệt là các nhóm cây có khả năng canh tranh, đem lại hiệu quả kinh tế cao.

Hướng dẫn bài tập về nhà:
Làm bài tập 2 / SGK trang 99
Cho bảng số liệu sau:
Bảng 23.2. Diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm
(Đơn vị: nghìn ha)
a/ Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp hằng năm và cây công nghiệp lâu năm trong thời gian từ 1975-2005.
b/ Sự thay đổi trong cơ cấu diện tích cây công nghiệp (phân theo cây CN hằng năm và cây CN lâu năm) có liên quan như thế nào đến sự thay đổi trong phân bố sản xuất cây công nghiệp?
Để hoàn thành câu hỏi:
a/ Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp hằng năm và cây công nghiệp lâu năm trong thời gian từ 1975 - 2005.

Nhận xét:
- Cây công nghiệp nước ta có sự biến động lớn về diện tích thời kỳ 1975-2005 theo hướng:
+ Tổng diện tích cây CN nước ta tăng nhanh: (từ 382,9 nghìn ha/1975 lên 2.495,1 nghìn ha/2005(6,5 lần))
Trong đó: + Cây CN hằng năm tăng chậm: (từ 210,1 nghìn ha/1975 lên 861,5 nghìn ha/2005( 4 lần))
+ Cây CN lâu năm tăng nhanh: (từ 172,8 nghìn ha/1975 lên 1.633,6 nghìn ha/2005( 9 lần))
+ Diện tích cây CN lâu năm gấp đôi diện tích cây CN hằng năm.
Căn cứ vào bảng số liệu 23.2/sgk trang 99 không cần xử lý:
Để hoàn thành câu hỏi:
b/ Sự thay đổi trong cơ cấu diện tích cây công nghiệp (phân theo cây CN hằng năm và cây CN lâu năm) có liên quan như thế nào đến sự thay đổi trong phân bố sản xuất cây công nghiệp?
Muốn nhận xét được câu này ta phải xử lý số liệu từ đơn vị nghìn ha sang đơn vị % để nhận xét về sự thay đổi trong cơ cấu diện tích từng nhóm cây hằng năm và lâu năm.
Cách xử lý: Lấy cây CN hằng năm + cây CN lâu năm = Tổng = 100%

Muốn tính tỷ trọng từng loại cây CN theo năm thì ta tính như ở bài 1a về tính tỷ trọng.
Cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp nước ta
(Đơn vị: %)
Về cơ cấu: Cây công nghiệp nước ta có sự thay đổi về cơ cấu diện tích thời kỳ 1975-2005 theo hướng:
+ Tỷ trọng cây CN hằng năm có xu hướng giảm nhanh (dc)
+ Tỷ trọng cây CN lâu năm có xu hướng tăng tăng nhanh (dc)
Sự thay đổi cơ cấu: Tỷ trọng cây CN hằng năm và lâu năm nên có sự thay đổi phân bố diện tích.
Do cơ cấu đất trồng cây CN hằng năm và lâu năm có khác nhau.
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Các em về nhà tiếp tục hoàn thiện bài thực hành.
Xem trước bài vấn đề phát triển ngành lâm nghiệp- thủy sản.
TRUNG TÂM GDTX A LƯỚI
NAM H?C: 2015- 2016
Chúc mừng ngày 20-11 đầy an vui- hạnh phúc!
Giáo viên: Phạm Hữu Trữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hữu Trữ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)