BÀI 23: SINH SẢN VÔ TÍNH
Chia sẻ bởi Luyen Văn Duong |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: BÀI 23: SINH SẢN VÔ TÍNH thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG IV:
SỰ SINH SẢN CỦA
SINH VẬT
Bài 23:
SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH
I- Khái niệm về sinh sản vô tính
- Là hình thức sinh sản không có sự phối hợp đực, cái.
- Cá thể con được tạo ra từ các bộ phận sinh dưỡng của cơ thể mẹ, không qua thụ tinh.
- Cá thể con mang cấu trúc di truyền giống cơ thể mẹ.
II- Các hình thức sinh sản vô tính
Sinh s?n trng roi
phân đôi vi khuẩn
A. Sự phân đôi:
- Phổ biến ở sinh vật đơn bào.
- Cơ thể mẹ phân đôi thành 2 phần giống nhau -> 2 cơ thể mới
- VD: Trùng roi, Trùng giày, vi khuẩn ...
B. Sinh sản sinh dưỡng
1. Sinh sản sinh dưỡng ở động vật
a) Sự nảy chồi:
Một phần của cơ thể mẹ lớn nhanh -> trở thành 1 cơ thể mới.
VD: Thủy tức, San hô.
b) Sự tái sinh:
- Hiện tượng tái sinh: tạo mô, cơ quan mới.
VD: Mọc đuôi, mọc chi ở thằn lằn, cua.
- Sinh sản tái sinh: cơ thể con được hình thành bằng cách tự phục hồi lại các phần đã mất.
VD: Cắt thủy tức thành các mảnh, mỗi mảnh mọc thành 1 cơ thể mới.
2. Sinh sản sinh dưỡng ở thực vật
a) Trong thiên nhiên:
- Cơ thể mới được tạo thành từ 1 phần thân, rễ, lá.
VD: Rau má, cỏ gấu, khoai lang, thuốc bỏng ..
b) Nhân tạo:
Giâm cành
VD: trồng mía, khoai mì
Chiết cành
VD: Trồng cam, chanh
Ghép cành
VD: Ghép hoa hồng
Ghép mãng cầu với bình bát
3. Nuôi cấy mô:
Cơ sở khoa học:
Dựa vào khả năng sinh sản sinh dưỡng của sinh vật.
Nuôi mô sống ngoài cơ thể:
- Các mô, cơ quan tiếp tục sống, phân bào trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo
- 1 số mô TV có thể phát triển thành cây.
Ghép mô vào cơ thể:
*Tự ghép: Mô ghép được ghép trở lại cho cơ thể
VD: Ghép da
*Đồng ghép: Mô ghép được ghép trên 1 loài thân cận
VD: Truyền máu, ghép gan, ghép thận .
b) Ý nghĩa:
- Trong nông nghiệp: nhân nhanh các giống cây trồng (cà chua, phong lan, khoai tây .)
- Trong y học: Ghép da, giác mạc, gan, tim, thận, thụ tinh nhân tạo .)
CỪU DOLLY
C) Sự sinh sản bằng bào tử:
- Gặp ở TV bậc thấp (tảo), nấm, và TV bậc cao (rêu, dương xỉ)
- Cá thể con được tạo ra từ 1 TB chuyên biệt (bào tử)
- Cá thể mẹ -> nhiều bào tử -> nhiều cá thể con.
Xin chn thnh c?m on quí th?y cơ cng cc em h?c sinh.
SỰ SINH SẢN CỦA
SINH VẬT
Bài 23:
SỰ SINH SẢN VÔ TÍNH
I- Khái niệm về sinh sản vô tính
- Là hình thức sinh sản không có sự phối hợp đực, cái.
- Cá thể con được tạo ra từ các bộ phận sinh dưỡng của cơ thể mẹ, không qua thụ tinh.
- Cá thể con mang cấu trúc di truyền giống cơ thể mẹ.
II- Các hình thức sinh sản vô tính
Sinh s?n trng roi
phân đôi vi khuẩn
A. Sự phân đôi:
- Phổ biến ở sinh vật đơn bào.
- Cơ thể mẹ phân đôi thành 2 phần giống nhau -> 2 cơ thể mới
- VD: Trùng roi, Trùng giày, vi khuẩn ...
B. Sinh sản sinh dưỡng
1. Sinh sản sinh dưỡng ở động vật
a) Sự nảy chồi:
Một phần của cơ thể mẹ lớn nhanh -> trở thành 1 cơ thể mới.
VD: Thủy tức, San hô.
b) Sự tái sinh:
- Hiện tượng tái sinh: tạo mô, cơ quan mới.
VD: Mọc đuôi, mọc chi ở thằn lằn, cua.
- Sinh sản tái sinh: cơ thể con được hình thành bằng cách tự phục hồi lại các phần đã mất.
VD: Cắt thủy tức thành các mảnh, mỗi mảnh mọc thành 1 cơ thể mới.
2. Sinh sản sinh dưỡng ở thực vật
a) Trong thiên nhiên:
- Cơ thể mới được tạo thành từ 1 phần thân, rễ, lá.
VD: Rau má, cỏ gấu, khoai lang, thuốc bỏng ..
b) Nhân tạo:
Giâm cành
VD: trồng mía, khoai mì
Chiết cành
VD: Trồng cam, chanh
Ghép cành
VD: Ghép hoa hồng
Ghép mãng cầu với bình bát
3. Nuôi cấy mô:
Cơ sở khoa học:
Dựa vào khả năng sinh sản sinh dưỡng của sinh vật.
Nuôi mô sống ngoài cơ thể:
- Các mô, cơ quan tiếp tục sống, phân bào trong môi trường dinh dưỡng nhân tạo
- 1 số mô TV có thể phát triển thành cây.
Ghép mô vào cơ thể:
*Tự ghép: Mô ghép được ghép trở lại cho cơ thể
VD: Ghép da
*Đồng ghép: Mô ghép được ghép trên 1 loài thân cận
VD: Truyền máu, ghép gan, ghép thận .
b) Ý nghĩa:
- Trong nông nghiệp: nhân nhanh các giống cây trồng (cà chua, phong lan, khoai tây .)
- Trong y học: Ghép da, giác mạc, gan, tim, thận, thụ tinh nhân tạo .)
CỪU DOLLY
C) Sự sinh sản bằng bào tử:
- Gặp ở TV bậc thấp (tảo), nấm, và TV bậc cao (rêu, dương xỉ)
- Cá thể con được tạo ra từ 1 TB chuyên biệt (bào tử)
- Cá thể mẹ -> nhiều bào tử -> nhiều cá thể con.
Xin chn thnh c?m on quí th?y cơ cng cc em h?c sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Luyen Văn Duong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)