Bài 23. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật

Chia sẻ bởi Hoàng Anh Lê | Ngày 10/05/2019 | 86

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Phân biệt sự khác nhau giữa 3 loại môi trường nuôi cấy vi sinh vật?
Câu 2: Phân biệt 3 kiểu chuyển hóa vật chất: lên men, hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí?
TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ BÌNH THUẬN
I. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP
1. Đặc điểm chung:
- Tự tổng hợp các loại axit amin.
- Sử dụng năng lượng, enzim nội bào và các chất hữu cơ đơn giản hấp thụ từ môi trường để tổng hợp các thành phần chủ yếu của TB: prôtêin, polisaccarit, lipit, axit nuclêic,…
- Tốc độ rất nhanh.
Hãy nêu các hợp chất hữu cơ mà 1 TB sống, kể cả VSV cần phải tổng hợp?
Quá trình tổng hợp các chất ở VSV diễn ra với tốc độ như thế nào? Vì sao?

2. Sơ đồ tổng hợp các chất:
* Tổng hợp prôtêin:
( Axit amin )n LK peptit prôtêin
* Tổng hợp pôlisaccarit:
( Glucôzơ )n + ATP – Glucôzơ → ( Glucôzơ ) n+1
+ ADP
* Tổng hợp lipit:
Glixêrol + Axit béo → Lipit





Hãy hoàn thành sơ đồ tổng hợp prôtêin?
Hãy hoàn thành sơ đồ tổng hợp pôlisaccarit?
.................
................
............................
...................
..................
..................
Hãy hoàn thành sơ đồ tổng hợp lipit?
* Tổng hợp Axit nuclêic :

? Các thành phần cấu tạo 1 nu?
- Bazơ nitơ
- Đường 5 C
- H3PO4

Hãy hoàn thành sơ đồ tổng hợp axit nuclêic?

Các Bazơ nitơ + đường 5 C + H3PO4 →

Nu LK CHT + LK H Axit nuclêic
……………………
………………...
…………
………...………..

3. Ứng dụng:
Sản xuất nhiều loại chế phẩm phục vụ cho đời sống và cho sản xuất công, nông nghiệp: các axit amin quí (glutamic, lizin, triptôphan,...), prôtêin đơn bào, các chất xúc tác sinh học, ...
Con người đã sử dụng khả năng tổng hợp các chất của VSV vào sản xuất như thế nào? Cho ví dụ?
II. QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI
Nghiên cứu thông tin SGK, nêu đặc điểm chung của các quá trình phân giải ở VSV?
* Đặc điểm chung:
Các hợp chất phức tạp ở môi trường (prôtêin, tinh bột,...) được các VSV tiết enzim phân giải thành các chất đơn giản, các chất này được VSV hấp thụ để tổng hợp thành các thành phần tế bào hoặc tiếp tục được phân giải theo kiểu hô hấp hay lên men.
1. Phân giải prôtêin và ứng dụng:
? Quan sát sơ đồ và cho biết quá trình phân giải prôtêin ở VSV diễn ra như thế nào?

Protêin VSV – E(prroteaza) axit amin
(ở mt ngoài) (ở mt ngoài)
VSV hấp thụ

Năng lượng Phân giải aa trong TB

Hoạt động sống của TB


* Khi môi trường thiếu C và thừa N, VSV khử amin của axit amin, sử dụng axit hữu cơ làm nguồn C, do đó có NH3 bay ra.
* Môi trường thừa C và thiếu N, VSV lên men tạo axit hữu cơ.
* Ứng dụng:
Sản xuất nước mắm, các loại nước chấm.

11
Ứng dụng của quá trình phân giải prôtêin?
9
Một số sản phẩm từ vi sinh vật phân huỷ protêin
14
▼ Bình đựng nước đường ,bình đựng nước thịt để lâu ngày,khi mở nắp ra sẽ có mùi giống nhau không? Vì sao?
▼ Em hãy kể những thực phẩm đuợc sản xuất bằng cách sử dụng vi sinh vật phân giải protein?
▼ Theo em thì trong làm tương và làm nước mắm,người ta có sử dụng cùng một loại vi sinh vật không? Đạm trong tương và nước mắm từ đâu ra?
Các sản phẩm bằng các loại vi sinh vật phân giải protêin là nước mắm, nước chấm,….
Làm nước tương dùng (nấm vàng hoa cau) và nước mắm sử dụng vi khuẩn kị khí ở ruột cá tiết ra enzim phân giải prôtêaza . Đạm trong nước tương là do prôtêin đậu nành bị phân cắt thành axit amin, đạm trong nước mắm do prôtein của cá bị phân cắt  axit amin.
? CÂU HỎI THẢO LUẬN
* Bình đựng nước thịt lâu ngày có mùi thối (amoniac) do hiện tượng khử amin từ axit min quá dư thừa nitơ và thiếu cacbon.
* Còn bình đựng nước đường lâu ngày sẽ có mùi chua do các vi sinh vật thiếu nitơ và dư thừa cacbon nên chúng lên men tạo axit
12
8
Nấm vàng hoa cau

* Sơ đồ sản xuất nước mắm:


Proteaza axit amin
Prôtêin nước
(cá) VK ưa mặn hương thơm mắm
* Sơ đồ sản xuất tương:
* Giai đoạn 1:
+ Tinh bột (gạo) Nấm sợi mốc tương
+ Prôtêin (đậu nành) VK nước đậu
* Giai đoạn 2:
Mốc tương
→ h.hợp ngã tương VK tương
Nước đậu

2. Phân giải pôlisaccarit và ứng dụng:
? Quan sát sơ đồ và cho biết quá trình phân giải pôlisaccarit ở VSV diễn ra như thế nào?
Hô hấp
Pôlisaccarit VSV đường đơn VSV hấp thụ
(t.bột, xenlulôzơ) Enzim (mt ngoài) Phân giải
(mt ngoài) Lên men
* Ứng dụng:

a/ Lên men êtylic:
Tinh bột Nấm sợi glucôzơ Nấm men R. êtanol
Đường hóa + CO2
Con người đã ứng dụng quá trình phân giải pôlisaccarit trong sản xuất như thế nào?
Người ta ứng dụng quá trình lên men êtylic ở VSV để sản xuất những sản phẩm nào?
* Sản xuất bia, rượu êtylic.



Là quá trình chuyển hoá sinh học kỵ khí biến đường thành axit lactic, có hai loại: lên men đồng hình và lên men dị hình.

* Lên men đồng hình:
Glucôzơ VK lactic đồng hình axit lactic
* Lên men dị hình:
Glucôzơ VK lactic dị hình axit lactic + êtanol +
CO2 + axit axêtic


a/ Lên men lactic:
Hãy kể các thực phẩm đã sử dụng VK lactic lên men?
* Sản xuất sữa chua, phomat, muối chua rau quả.
Vi khuẩn lactic
c/ Phân giải xenlulôzơ:

* Xenlulôzơ VSV Mùn (làm tốt đất)
(xác TV) Xenlulaza

* Tác hại của các quá trình phân giải ở VSV:
Do quá trình phân giải prôtêin, xenlulôzơ, tinh bột, ... Mà VSV làm hỏng thực phẩm, đồ uống, quần áo và thiết bị có xenlulôzơ.
Quá trình phân giải xenlulôzơ được ứng dụng trong thực tế như thế nào?

Quá trình phân giải của VSV gây ra những tác hại nào?
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI
- Tổng hợp (đồng hóa) và phân giải (dị hóa) là 2 quá trình ngược chiều nhau, nhưng thống nhất trong hoạt động sống của tế bào.
- Đồng hóa tổng hợp các chất cung cấp nguyên liệu cho dị hóa.
- Dị hóa phân giải các chất cung cấp năng lượng, nguyên liệu cho đồng hóa.
Thế nào là quá trình đồng hóa? Dị hóa? So sánh quá trình đồng hóa và dị hóa (về bản chất, sự mâu thuẩn, tính thống nhất)?

Hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm sau:

a- Tiết hệ enzim amilaza.
b- Tiết hệ enzim xenlulaza.
c- Tiết hệ enzim prôteaza.
d- Tiết enzim lipaza.
Vi sinh vật đã có tác động gì để thúc đẩy quá trình phân giải xác thực vật?
a- Chuyển hóa đường thành axit lactic.
b- Chuyển hóa rượu thành axit lactic.
c- Chuyển hóa đường thành êtanol.
d- Chuyển hóa tinh bột thành glucôzơ.

Vi khuẩn lactic là tác nhân của quá trình nào?
a- Sữa chua.
b- Nước mắm.
c- Dưa, cà muối.
d- Cả a và c.

Thực phẩm nào sau đây có sử dụng quá trình lên men lactic?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Anh Lê
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)