Bài 23. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Anh | Ngày 10/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

ÔN TẬP HỌC KỲ II
Bài 23: Quá trình tổng hợp và phân giải ở vi sinh vật
SINH HỌC 10
I. Quá trình tổng hợp
Đặc điểm chung

Tốc độ tổng hợp nhanh
Hầu hết có khả năng tự tổng hợp axit amin
Sử dụng năng lượng và enzim nội bào để tổng hợp
2. Các quá trình tổng hợp ở vi sinh vật

Các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit

ADN mARN Protein

(axit amin)n + axit amin (axit amin)n+1
Tổng hợp prôtêin:
b. Tổng hợp polisaccarit

Chất khởi đầu là ADP – glucôzơ (ađênôzin điphôtphat-glucôzơ)

(Glucôzơ)n + ADP - glucôzơ (glucôzơ)n+1
c. Tổng hợp lipit:

Sự kết hợp glixerol và các axit béo bằng liên kết este

Glixerol + axit béo lipit
LK este
d. Tổng hợp các nuclenic:
Bazơ nitơ
H3PO4
Đường 5 cacbon
Nuclêôtit
Axit nuclenic
LK photphodieste
LK H2
3. Ứng dụng
Tạo ra các axit amin quý: A.glutamic, lizin…
Vi khuẩn Corynebacterium glutamicum
Sản xuất protêin đơn bào giàu dinh dưỡng
Vi khuẩn làm hình xoắn
Sản xuất chất kháng sinh penicillin
Sản xuất thức ăn chăn nuôi nhờ nấm men
Nấm men Sacaromyces
II. Quá trình phân giải
1. Phân giải prôtêin và ứng dụng:

Prôtêin axit amin
prôtêaza
Nếu môi trường thừa nitơ và thiếu cacbon, vi sinh vật sẽ khử amin của axit amin và sử dụng axit hữu cơ làm nguồn cacbon.
Axit amin axit + NH3 + H2S
*Ứng dụng:

Phân giải prôtêin động vật: làm nước mắm
Phân giải prôtêin thực vật: làm tương
2. Phân giải Pôlisaccarit và ứng dụng

Tinh bột glucôzơ

Xenlulôzơ glucôzơ

Glucôzơ axit piruvic
amilaza
xenlulôza
đường phân
a. Lên men etylic:
*Axit piruvic C2H5OH + CO2

*Tinh bột Glucôzơ Êtanol + CO2
Nấm (đường hóa)
Nấm men rượu
Vi khuẩn, nấm mối
b. Lên men lactic
*Lên men lactic đồng hình:

A.piruvic CH3CHOHCOOH
a.lactic


*Lên men lactic dị hình:
A.piruvic a.lactic + etilic + axit axetic + CO2
c. Phân giải xenlulôzơ
Xenlulôzơ Mùn
xenlulaza
*Quá trình oxi hóa không hoàn toàn các chất hữu cơ:

Làm dấm: Oxi hóa rượu nhờ vi khuẩn sinh ra axit axetic

Rượu Etylic + O2 Axit axetic + H2O + Năng lượng
VK Axetic
Acetobacter
Vi khuẩn Acetobacter

d. Ứng dụng:
- Chủ động cấy vi sinh vật để phân giải các xác thực vật
- Chế biến rác thải làm phân bón
- Tận dụng bã thực vật để sản xuất nấm
*Trong thực tiễn:

- Nấu rượu
- Muối dưa cà, làm sữa chua
III. Mối quan hệ giữa quá trình tổng hợp và quá trình phân giải
Tổng hợp Phân giải
Đồng hóa Dị hóa
*Là 2 quá trình ngược chiều nhau, nhưng thống nhất trong hoạt động sống của tế bào.

+ Đồng hóa: tổng hợp các chất, cung cấp nguyên liệu cho dị hóa.
+ Dị hóa: phân giải các chất, cung cấp năng lượng, nguyên liệu cho đồng hóa.
TRẢ LỜI CÂU HỎI
1. Bình đựng nước thịt và bình đựng nước đường để lâu ngày, khi mở nắp có mùi giống nhau không? Vì sao?
Có mùi không giống nhau
+ Bình nước thịt: có mùi thối, do vi sinh vật thừa N, thiếc C khử Amin tạo ra NH3
+ Bình nước đường: có mùi chua, do vi sinh vật thiếu N, thừa C lên men tạo axit
Quá trình phân giải không phải lúc nào cũng có lợi
2. Theo em thì trong làm tương và nước mắm, người ta có sử dụng cùng 1 loại vi sinh vật không? Giải thích? Đạm trong tương và nước mắm từ đâu ra?
Theo em người ta sử dụng cùng 1 loại vi sinh vật.

+Làm tương: sử dụng nấm mốc hoa cau
+Làm nước mắm: sử dụng vi khuẩn sống trong ruột cá, chúng tiết ra Prôtêaza phân giải Prôtêin

Đạm trong nước tương là do prôtêin đậu nành bị phân cắt thành axit amin, đạm trong nước mắm do prôtein của cá bị phân cắt thành axit amin
Thanks for watching
Tổ 2:
Nguyễn Phương Anh
Phạm Anh Thư
Cung Thái Anh
Trần Huyền Trang
Lê Thùy Trang
Trần Tiến Đạt
Nguyễn Nhật Minh
Nguyễn Kiều Anh
Chu Hương Linh
Nguyễn Lê Hồng Trang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phương Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)