Bài 23. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Nghị | Ngày 10/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY
Bằng cách nào vi sinh vật có thể làm hỏng
thực phẩm hoặc sản xuất rượu, bia..?
BÀI 23
QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP
VÀ PHÂN GIẢI CÁC CHẤT
Ở VI SINH VẬT
CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ
NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
I. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP
1. Đặc điểm chung:
Nhận xét về tốc độ sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật?
I. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP
1. Đặc điểm chung:
- Diễn ra với tốc độ nhanh, phương thức đa dạng.
Vi sinh vật có khả năng tự tổng hợp được những chất nào cho cơ thể?
VSV sử dụng nguồn năng lượng và enzim ở đâu để tổng hợp các chất?
-Vi sinh vật có khả năng tổng hợp các chất như axit nucleic, prôtêin, polisaccarit, lipit.
- Sử dụng năng lượng và các enzim nội bào.
- Ngài ra,vi sinh vật có khả năng tự tổng hợp được các loại a.amin không thay thế.
I. QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP
2. Quá trình tổng hợp các chất
Hoàn thành sơ đồ sau: (theo nhóm 2 phút)
?
Protein
?
(Glucozo)n+1 +
ADP
?
Lipit
Axit nucleic
Tổng hợp prôtêin
Tổng hợp polisaccarit
Tổng hợp lipit
Tổng hợp axit nuclêic
?
?
+
?
+
?
?
?
?
?
a.Tổng hợp prôtêin:
(Axit amin)n
?
Protein
LK peptit
?
b. Tổng hợp Polisaccarit
ADP-Glucôzơ
(Glucôzơ)n
ADP
LK glicozit
(Glucôzơ)n+1+
?
?
?
+
c. Tổng hợp lipit
Glixerol
Axit béo
?
Lipit
LK este
?
?
+
d. Tổng hợp axit nuclêic
Đường 5C
Bazơ nitơ
H3PO4
Nucleotit
Axit nucleic
LK photphodieste
?
LK H2
?
a.Tổng hợp prôtêin:
(Axit amin)n
Protein
LK peptit
b. Tổng hợp Polisaccarit
ADP-Glucôzơ
(Glucôzơ)n
ADP
LK glicozit
(Glucôzơ)n+1+
+
c. Tổng hợp lipit
Glixerol
Axit béo
Lipit
LK este
+
d. Tổng hợp axit nuclêic
Đường 5C
Bazơ nitơ
H3PO4
Nucleotit
Axit nucleic
LK photphodieste
LK H2
3. Ứng dụng của quá trình tổng hợp
sản xuất thêm
0,5 kg Protein/ngày
sản xuất thêm
40 kg Protein/ngày
sản xuất thêm
50 tấn Protein/ngày
Con bò nặng 500 kg
500kg đậu nành
500kg nấm men
3. Ứng dụng của quá trình tổng hợp
- Sản xuất sinh khối: Protein đơn bào
Công dụng:
- Tăng đề kháng, phòng tránh bệnh ung thư, tăng lực
- Tẩy độc, béo phì, huyết áp cao
Tảo Chlorella
Tảo Spirulina
3. Ứng dụng của quá trình tổng hợp
- Sản xuất một số axit amin quý không thể thay thế: glutamin, lizin, threonin,metionin, triptôphan
Corynebacterium glutamicum
Ví dụ: prôtêin lúa mì nghèo lizin, prôtêin lúa nước nghèo lizin và thrêônin, prôtêin ngô nghèo lizin và triptôphan, prôtêin đậu nghèo mêtiônin.
- Sản xuất các chất kháng sinh penicilin
- Ngoài ra, VSV có thể tổng hợp một số enzim ngoại bào: amilaza, proteaza, xenlulaza, lipaza…
3. Ứng dụng của quá trình tổng hợp
1. Đặc điểm chung
Phức chất
chất đơn giản
enzim của VSV
phân giải
ngoại bào
phân giải nội bào
ATP
Hấp thụ
Vi sinh vật
II. QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI
?
?
1. Đặc điểm chung
II. QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI
Hoàn thành phiếu học tập sau: (5 phút)
Prôtêaza
Nấm men rượu,
nấm mốc
- VK lactic đồng hình hoặc dị hình
- Enzim xenlulaza
Prôtêin
Tinh bột
Glucôzơ
Xác thực vật (xenlulôzơ)
Axit amin
Rượu Êtanol và CO2
Đồng hình: Axit lactic.
Dị hình: Axit lactic+CO2+ Êtanol+a.axêtic
Chất dinh dưỡng (chất mùn) cho đất.
Nấm men rượu,
nấm mốc
Tinh bột
Rượu Êtanol và CO2
- VK lactic đồng hình hoặc dị hình
Glucôzơ
Đồng hình: Axit lactic.
Dị hình: Axit lactic+CO2+ Êtanol+a.axêtic
II. QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI
Prôtêin
Phân giải
ngoại bào
Axit amin
Phân giải
nội bào
Sản phẩm
Năng lượng
Prôtêaza
2.1 Phân giải Protein và ứng dụng
Kể tên những loại thực phẩm được sản xuất bằng cách sử dụng vi sinh vật phân giải Prôtêin?
Ứng dụng:
làm nước tương, nước mắm, các loại nước chấm
Trong làm tương và làm nước mắm, người ta có sử dụng cùng một loại vi sinh vật không?
Nấm vàng hoa cau
Vi khuẩn kị khí trong ruột cá
2.1 Phân giải Protein và ứng dụng
Bình đựng nước thịt và bình đựng nước đường để lâu ngày, khi mở nắp có mùi giống nhau không. Vì sao?
- Bình nước đường: ?
- Bình nước thịt: có mùi thối, khai do thừa N, thiếu C  khử amin tạo ra NH3
2.1 Phân giải Protein và ứng dụng
Polisaccarit (tinh bột, xenlulozơ)
Đường đơn (monosaccarit)
ATP
Hô hấp hiếu khí, kị khí hay lên men
Phân giải ngoại bào
Phân giải nội bào
II. QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI
2.2 Phân giải pôlisaccarit và ứng dụng
Tinh bột
Nấm đường hóa
Glucôzơ
Nấm men rượu
Êtanol
3. Phân giải pôlisaccarit và ứng dụng

a. Lên men êtylic
Vì sao 1 số loại rượu nấu thủ công gây đau đầu?
C2H5OH + [O]  CH3CHO + H2O
- Rượu bị ôxy hóa một phần thành andehit, do sản xuất thủ công không khử hết andehit  gây đau đầu.
+ CO2
Nấm men Saccharomyces
Ứng dụng: sản xuất rượu, bia, bánh mì…
3. Phân giải pôlisaccarit và ứng dụng
a. Lên men êtylic
3. Phân giải pôlisaccarit và ứng dụng

b. Lên men lactic

Lên men lactic đồng hình
Glucôzơ
Vi khuẩn lactic đồng hình
Axit Lactic
2.2 Phân giải pôlisaccarit và ứng dụng

b. Lên men lactic

Lên men lactic dị hình
Glucôzơ
Vi khuẩn lactic dị hình
Axit Lactic +
CO2
Êtanol
A.axêtic
Vi khuẩn lactic
2.2 Phân giải pôlisaccarit và ứng dụng

b. Lên men lactic

Ứng dụng:
Bình đựng nước thịt và bình đựng nước đường để lâu ngày, khi mở nắp có mùi giống nhau không. Vì sao?
- Bình nước đường:
- Bình nước thịt: có mùi thối, khai do thừa N, thiếu C  khử amin tạo ra NH3
?
- Bình nước đường: có vị chua do VSV thiếu N, thừa C  lên men tạo Axit.
3. Phân giải pôlisaccarit và ứng dụng
c. Phân giải xenlulozơ
Xenlulôzơ
xenlulaza
chất mùn
Polisaccarit (tinh bột, xenlulozơ)
Đường đơn (monosaccarit)
ATP
Hô hấp hiếu khí, kị khí hay lên men
Phân giải ngoại bào
Phân giải nội bào
chất mùn
Ứng dụng: làm sạch môi trường
- Phân giải xác động vật thực vật thành các chất dinh dưỡng cho cây trồng
3. Phân giải pôlisaccarit và ứng dụng
c. Phân giải xenlulozơ
Chế biến rác thành phân bón
Phân giải các chất độc
Ứng dụng:
làm sạch môi trường
Ứng dụng: trong công nghiệp thuộc da
3. Tác hại của quá trình phân giải ở
vi sinh vật
Gây hư hỏng thực phẩm
Làm giảm chất lượng của các loại đồ dùng, quần áo và các thiết bị có xenlulozơ…
III. MỐI QUAN HỆ GIỮA TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI
Tổng hợp
(Đồng hoá)
Nguyên liệu
( Phức chất)
Phân giải
(Dị hoá)
- Năng lượng
Nguyên liệu
( Chất đơn giản)
CỦNG CỐ
1. Trong sơ đồ chuyển hoá
Etylic + O2  Y + H2O + Năng lượng
Y là:
A. axit lactic B. rượu etanol.
C. axit axetic D. axit Xitric
C. axit axetic
2. Việc làm tương, nước chấm là lợi dụng quá trình:

A. Lên men rượu
B. Lên men lactic
C. Phân giải polisacarit
D. Phân giải protein.
D. Phân giải protein.
3. Câu nào sai khi nói về quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật?

A. Vi sinh vật có khả năng tổng hợp tất cả các thành phần của tế bào, đặc biệt là axit nuclêic, prôtêin, polisaccart và lipit.
B. Các enzim ngoại bào của vi sinh vật như amilaza, protêaza, xenlulaza, lipaza được sử dụng khá phổ biến trong đời sống con người. Đó là những chất xúc tác sinh học.
C. Vi sinh vật sử dụng năng lượng và enzim nội bào để tổng hợp các chất.
D. Con người không thể sử dụng vi sinh vật để sản xuất nhiều loại chế phẩm phục vụ cho đời sống và cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp.
D. Con người không thể sử dụng vi sinh vật để sản xuất nhiều loại chế phẩm phục vụ cho đời sống và cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp.
DẶN DÒ
Đọc mục: “ Em có biết” sách giáo khoa.
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Phân biệt lên men etilic và lên men lactic
- Chuẩn bị bài 24: “THỰC HÀNH LÊN MEN ETILIC VÀ LÊN MEN LACTIC”.
CÁCH LÀM MỘT SỐ LOẠI DƯA CHUA
CÁCH LÀM MỘT SỐ LOẠI DƯA CHUA
Công thức chung là 3 muối - 1 đường (1 lít nước cho ba thìa súp muối bột và 1 thìa súp đường).
Nấu hỗn hợp muối đường cho sôi và tan hết, sau đó để thật nguội và đổ vào hũ sao cho ngập nguyên liệu.
Để từ 1 đến 3 ngày (tùy loại dưa), khi dưa có màu xanh ngả vàng là dùng được.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Nghị
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)