Bài 23. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật

Chia sẻ bởi Phạm Thị Hồng Vân | Ngày 10/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT SỐ 2 ĐỨC PHỔ
Giáo viên: Phạm Thị Hồng Vân
ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG MÔN SINH HỌC 10
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu các tiêu chí cơ bản để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở VSV và
cho biết các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật?
Bài 23:
Quá trình tổng hợp
và phân giải các chất ở vi sinh vật
Quá trình tổng hợp
1. Đặc điểm
2. Sự tổng hợp các chất ở vi sinh vật
3. Ứng dụng
II. Quá trình phân giải
1. Đặc điểm
2. Phân giải protein và ứng dụng
3. Phân giải polisaccarit và ứng dụng
III. Mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải
I. Quá trình tổng hợp:
0,5 kg Prôtêin
1 ngày
1 ngày
40 kg Prôtêin
500 cây đậu nành
500kg
1 ngày
1 ngày
50 tấn Prôtêin
1 ngày
0,5 kg Prôtêin
1 ngày
0,5 kg Prôtêin
1 ngày
1 ngày
0,5 kg Prôtêin
1 ngày
1 ngày
0,5 kg Prôtêin
1 ngày
40 kg Prôtêin
1 ngày
0,5 kg Prôtêin
1 ngày
40 kg Prôtêin
1 ngày
0,5 kg Prôtêin
1 ngày
1 ngày
40 kg Prôtêin
1 ngày
0,5 kg Prôtêin
1 ngày
1 ngày
40 kg Prôtêin
1 ngày
0,5 kg Prôtêin
1 ngày
50 tấn Prôtêin
1 ngày
40 kg Prôtêin
1 ngày
0,5 kg Prôtêin
1 ngày
1 ngày
0,5 kg Prôtêin
1 ngày
0,5 kg Prôtêin
1 ngày
1 ngày
0,5 kg Prôtêin
1 ngày
1 ngày
0,5 kg Prôtêin
1 ngày
40 kg Prôtêin
1 ngày
0,5 kg Prôtêin
1 ngày
40 kg Prôtêin
1 ngày
0,5 kg Prôtêin
1 ngày
1 ngày
40 kg Prôtêin
1 ngày
0,5 kg Prôtêin
1 ngày
1 ngày
40 kg Prôtêin
1 ngày
0,5 kg Prôtêin
1 ngày
50 tấn Prôtêin
1 ngày
40 kg Prôtêin
1 ngày
0,5 kg Prôtêin
1 ngày
I. Quá trình tổng hợp:
1. Đặc điểm:
I. Quá trình tổng hợp:
1. Đặc điểm:
I. Quá trình tổng hợp:
I. Quá trình tổng hợp:
I. Quá trình tổng hợp:
1. Đặc điểm:
I. Quá trình tổng hợp:
2. Sự tổng hợp các chất ở vi sinh vật:
a) Sự tổng hợp prôtêin:
(Axit amin)n
?
Protein
Liên kết peptit
Nguyên liệu cần cho quá trình tổng hợp protein ở vi sinh vật là gì?
I. Quá trình tổng hợp:
I. Quá trình tổng hợp:
I. Quá trình tổng hợp:


b) Sự tổng hợp polisaccarit:
I. Quá trình tổng hợp:
2. Sự tổng hợp các chất ở vi sinh vật:
1. Đặc điểm:
- Tổng hợp polisaccarit nhờ chất khởi đầu là ADP – glucôzơ (adenozin diphotphat – glucozơ).
Việc tổng hợp tinh bột, glicogen ở vi khuẩn, tảo cần có chất mở đầu nào?
ADP - glucozơ
(Glucozơ)n +
(Glucozơ)n+1 +
ADP
?


c) Sự tổng hợp lipit:
I. Quá trình tổng hợp:
2. Sự tổng hợp các chất ở vi sinh vật:
1. Đặc điểm:
- Do sự kết hợp giữa glixerol và axit béo.
?
Glixerol
+
Axit béo
?
Lipit
Liên kết este

d) Sự tổng hợp axit nucleic:
I. Quá trình tổng hợp:
2. Sự tổng hợp các chất ở vi sinh vật:
1. Đặc điểm:
Để tạo ra nucleotit ta cần có những nguyên liệu nào?
- Do sự liên kết giữa các nuclêôtit.

I. Quá trình tổng hợp:
I. Quá trình tổng hợp:
I. Quá trình tổng hợp:
I. Quá trình tổng hợp:
2. Sự tổng hợp các chất ở vi sinh vật:
I. Quá trình tổng hợp:
1. Đặc điểm:
3. Ứng dụng:
Ứng dụng của quá trình tổng hợp
các chất ở vi sinh vật là gì?
2. Sự tổng hợp các chất ở vi sinh vật:
I. Quá trình tổng hợp:
1. Đặc điểm:
3. Ứng dụng:
2. Sự tổng hợp các chất ở vi sinh vật:
I. Quá trình tổng hợp:
1. Đặc điểm:
3. Ứng dụng:
II. Quá trình phân giải:
1. Đặc điểm:

Diễn ra bên ngoài cơ thể nhờ enzim do vi sinh vật tiết ra hoặc bên trong tế bào. Hình thức phân giải đa dạng.
2. Sự tổng hợp các chất ở vi sinh vật:
I. Quá trình tổng hợp:
1. Đặc điểm:
3. Ứng dụng:
II. Quá trình phân giải:
1. Đặc điểm:
2. Phân giải protêin và ứng dụng:
Vi sinh vật phân giải protêin như thế nào? Xảy ra ở đâu?
Axit amin
Protêaza
?
Protêin phức tạp
?
- Vi sinh vật hấp thụ axit amin và phân giải tiếp để tạo ra năng lượng cho tế bào.
? Điều gì xảy ra nếu môi trường thiếu C và thừa N?
- Khi môi trường thiếu C và thừa nitơ, VSV khử axit amin, sử dụng axit hữu cơ làm nguồn cacbon.
Hãy kể những thực phẩm được sản xuất bằng cách sử dụng VSV phân giải protêin?
- Ứng dụng: làm nước mắm và các loại nước chấm.
Làm tương và làm mắm, người ta có sử dụng cùng một loại VSV không? Đạm trong tương và nước mắm từ đâu ra?
Nấm vàng hoa cau
QUY TRÌNH SẢN XUẤT NƯỚC TƯƠNG
2. Sự tổng hợp các chất ở vi sinh vật:
I. Quá trình tổng hợp:
1. Đặc điểm:
3. Ứng dụng:
II. Quá trình phân giải:
1. Đặc điểm:
2. Phân giải protêin và ứng dụng:
3. Phân giải polisaccarit và ứng dụng:
Monosaccarit
Enzim thuỷ phân
Polisaccarit
Enzim thuỷ phân
Enzim thuỷ phân
VSV hấp thụ đường đơn và phân giải bằng hô hấp hiếu khí, kị khí hay lên men.
Ứng dụng của quá trình phân giải polosaccarit là gì?
I. Quá trình tổng hợp:
II. Quá trình phân giải:
1. Đặc điểm:
2. Phân giải protêin và ứng dụng:
3. Phân giải polisaccarit và ứng dụng:
a. Lên men etylic
b. Lên men lactic
Đặc điểm so sánh
Lên men lactic
Lên men êtilic
Loại VSV
Sản phẩm
Ứng dụng
Lên men đồng hình
Lên men dị hình
6
Thảo luận nhóm
( trong vòng 1phút 30 giây)
Đặc điểm so sánh
Lên men lactic
Lên men êtilic
Loại vsv
Sản phẩm
ứng dụng
Vi khuẩn lactic đồng hình
Nấm men rượu, ngoài ra còn có một số nấm mốc và vi khuẩn
Chủ yếu là axit lactic
Làm sữa chua, muối dưa,cà...
Sản xuất các loại rượu, bia...
Nấm men : Chủ yếu là rượu
Vi khuẩn, nấm mốc : ngoài rượu và C02 còn có chất hữu cơ khác
Vi khuẩn lactic dị hình
Ngoài axit lactic còn có C02, êtanol và axit hữu cơ khác
Lên men đồng hình
Lên men dị hình
Một số sản phẩm lên men thường gặp
I. Quá trình tổng hợp:
II. Quá trình phân giải:
1. Đặc điểm:
2. Phân giải protêin và ứng dụng:
3. Phân giải polisaccarit và ứng dụng:
a. Lên men etylic

b. Lên men lactic
c. Phân giải xenlulôzơ
Các chất xenlulôzơ được phân giải như thế nào? Cho ví dụ.
Ý nghĩa: + Làm giàu dinh dưỡng cho đất.
+ Tránh ô nhiễm môi trường.

Ứng dụng: + Phân huỷ rác.

III. Mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải :
I. Quá trình tổng hợp:
II. Quá trình phân giải:
1. Đặc điểm:
2. Phân giải protêin và ứng dụng:
3. Phân giải polisaccarit và ứng dụng:
a. Lên men etylic
b. Lên men lactic
c. Phân giải xenlulôzơ
III. Mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải :
(1) Đồng hóa tổng hợp các chất cung cấp nguyên liệu cho dị hóa.
(2) Dị hóa phân giải các chất cung cấp năng lượng cung cho đồng hóa.
Tổng hợp và phân giải là hai quá trình ngược chiều nhau nhưng thống nhất với nhau trong tế bào. Tổng hợp cung cấp nguyên liệu cho quá trình phân giải, còn phân giải cung cấp năng lượng cho quá trình tổng hợp.

Tại sao quả vải chín qua 3 – 4 ngày thì có vị chua?
Tại vì dịch quả vải chứa nhiều đường, dễ bị nấm men ở vỏ xâm nhập, diễn ra quá trình lên men, VSV chuyển hoá đường thành rượu và axit.
- Trả lời câu hỏi sau bài học
- Đọc mục em có biết
- Chuẩn bị thực hành :
+DD ñöôøng 8 – 10 %.
+ muối dưa, cà, làm sữa chua ở nhà
DẶN DÒ:
Cám ơn quý thầy cô và các em đã
lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Hồng Vân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)