Bài 23. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)

Chia sẻ bởi Hoàng Sỹ Long | Ngày 10/05/2019 | 134

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ VỊ VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC “Bài 23. Tiết 30. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)”.

GO
Bài 23. Tiết 30.

PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX
ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914).
Bài 23. Tiết 30.

PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ DẦU THẾ KỶ XX
ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914).
MỤC ĐÍCH
Qua bài giúp học sinh diễn biến, kết quả, ý nghĩa của một số phong trào yêu nước và cách mạng tiêu biểu ở Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX.
2. Qua bài tiếp tục giáo dục lòng yêu nước, biết ơn và kính yêu các anh hùng dân tộc.
3. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh.

1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
a. Tiểu sử.
( Mời các em tự tìm hiểu từ sách giáo khoa kết hợp với sách tham khảo ở thư viện nhà trường hoặc truy cập Internet tại địa chỉ http//vi. Wikipedia.org/vi/phan bội châu
b. Quá trình hoạt động cứu nước
5- 1904, Phan Bội Châu cùng các đồng chí khác thành lập Hội Duy Tân.
Chủ trương cứu nước của Hội Duy Tân như thế nào?
1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
a. Tiểu sử.
b. Quá trình hoạt động cứu nước
5- 1904, Phan Bội Châu cùng các đồng chí khác thành lập Hội Duy Tân.
Chủ trương cứu nước của Hội Duy Tân như thế nào?
Chủ trương cứu nước:
+ Đánh đuổi pháp, giành độc lập;
+ Thiết lập nền Quân chủ lập hiến.
- Phương thức: tổ chức phong trào Đông Du, đưa thanh niên sang Nhật học tập.
Em có nhận xét gì về phương thức cứu nước này?
1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
a. Tiểu sử.
b. Quá trình hoạt động cứu nước
8- 1908, Chính phủ Nhật Bản trục xuất phan Bội Châu và các lưu học sinh Đông du
->Phong trào Đông Du tan rã.
->Phan Bội Châu sang Trung Quốc rồi Thái Lan.
Vì sao Nhật trục xuất Phan bội Châu và học sinh Việt Nam?
1911, Ông trở lại Trung Quốc.
- 6-1912, Ông tập hợp hơn 100 người yêu nước, thành lập Việt Nam Quang phục Hội.

1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
a. Tiểu sử.
b. Quá trình hoạt động cứu nước
6-1912, Ông tập hợp hơn 100 người yêu nước, thành lập Việt Nam Quang phục Hội.
Mục đích:
Mục đích của Việt Nam Quang Phục Hội như thế nào?
“ Đánh đưổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam”
Em hãy so sánh mục đích này với chủ trương của Hội Duy tân và nhận xét về sự thay đổi trong tư tưởng cứu nước của Phan bội Châu?
1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
a. Tiểu sử.
b. Quá trình hoạt động cứu nước
6-1912, Ông tập hợp hơn 100 người yêu nước, thành lập Việt Nam Quang phục Hội.
Mục đích:

Phương thức: Bạo động (cử người về nuớc trừ khử những tên Thực dân đầu sỏ)
Hãy so sánh với phương thức hoạt động của Hội Duy Tân và nhận xét về sự thay đổi này?
- Kết quả: khuấy động được dư luận trong và ngoài nước nhưng bị Pháp lợi dụng để tăng cường khủng bố, bắt bớ và giết hại nhiều người.

1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
a. Tiểu sử.
b. Quá trình hoạt động cứu nước
Kết quả: khuấy động được dư luận trong và ngoài nước nhưng bị Pháp nhân cơ hội tăng cường khủng bố, bắt bớ và giết hại nhiều người.
- 24-12-1913, Ông bị giới Quân phiệt Trung Quốc bắt giam ở Quảng Đông.

1. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách.
a. Tiểu sử.
( Mời các em tự tìm hiểu từ sách giáo khoa kết hợp với sách tham khảo ở thư viện nhà trường hoặc truy cập Internet tại địa chỉ http//vi. Wikipedia.org/wiki/phan châu trinh
1. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách.
a. Tiểu sử.
b. Quá trình cứu nước.
Chủ trương: cứu nước bằng cải cách: nâng cao dânntrí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua…
- 1906, Ông cùng một số sĩ phu tiến bộ Quảng Nam (Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Ngô Đức Kế) mở cuộc vận động duy tân trên nhiều lĩnh vực:

1. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách.
a. Tiểu sử.
b. Quá trình cứu nước.
1906, Ông cùng một số sĩ phu tiến bộ Quảng Nam (Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Ngô Đức Kế) mở cuộc vận động duy tân trên nhiều lĩnh vực:
+ Kinh tế:
Quan điểm duy tân kinh tế của các lãnh tụ phong trào như thế nào?
Chú ý chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh, phát triển các nghề thủ công…

1. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách.
a. Tiểu sử.
b. Quá trình cứu nước.
+ Kinh tế:
+ Văn hóa - giáo dục:
Phong trào duy tân trên lĩnh vực VH-DG như thế nào?
- Mở trường dạy học theo lối mới: dạy chữ Quốc ngữ, dạy các môn mới thay Tứ thư, Ngũ kinh…
- Vận động cải cách trang phục, lối sống: cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn kiểu “Âu hóa” may bằng vải nội, lên án hủ tục phong kiến…
Em hãy nhận xét những tư tưởng cải cách này của Phan Châu Trinh?
1. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách.
a. Tiểu sử.
b. Quá trình cứu nước.
- 1908, dưới tác động của tư tưởng duy tân đã bùng nổ phong trào chống thuế lớn ở Trung kỳ.
- 1908, Ông bị Pháp bắt đày đi Côn Đảo.
- 1911, Ông bị giam lỏng ở Pháp. Nhưng tại đây, Ông vẫn tiếp tục những hoạt động yêu nước.
3. Đông kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế.
3-1907, một số sĩ phu tiến bộ: Lương Văn Can, Nguyễn Quyền…thành lập trường Đông Kinh nghĩa thục ở Hà Nội.
Nội dung giảng dạy của Đông kinh nghĩa thục như thế nào?
Trường dần trở thành trung tâm phong trào duy tân ở Bắc kỳ -> làm cho Pháp lo ngại.
Phản ứng của Pháp như thế nào trước sự phát triển của Đông Kinh nghĩa thục?
11-1907: + Pháp ra lệnh đóng cửa trường,
+ Bắt các giáo viên,
+ Tịch thu các sách báo tiến bộ…
3. Đông kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế.
1908, nổ ra vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội ( do binh sĩ người Việt phối hợp với nghĩa quân Yên Thế tổ chức) nhưng thất bại.
Mời các em tham khảo thêm tại địa chỉ Internet : (http://www.hanoimoi.com.vn/vn/53/24888/)
Phản ứng của Pháp sau vụ này như thế nào?
1-1909, Pháp huy động 15000 quân tấn công căn cứ Phồn Xương.
Cuộc chiến đấu của nghĩa quân Yên thế đã diễn ra như thế nào?
Nghĩa quân Yên Thế đã chiến đấu anh dũng và gìành một số trận thắng nhất định ( chợ Gồ, Rừng The, Bắc Giang; núi Sáng, Vĩnh Phúc…)
- 2-1913, Đề Thám bị ám sát, Phong trào Yên Thế kết thúc.
3. Đông kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế.
Hãy nêu ý nghĩa của Phong trào khởi nghĩa Yên Thế ?
1
?
?
2
3
?
?
4
5
?
6
?
CK
GO
Củng cố dặn dò
+ Qua bài các em cần nắm vững một số nội dung quan trọng:
- Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và ý nghĩa của các phong trào yêu nước của 2 Ông.
- Những diễn biến cuối cùng và ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
+ Bài tập: Bài tập 2 trang 146 (SGK).
Phan Bội Châu (ngồi) và Cường Để (đứng) ở Nhật.
back
Phan Bội Châu
back
back
PHAN CHÂU TRINH
Pháp bắt và tử hình những người tham gia vụ “Hà thành đầu độc” 1908
back
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CUỘC KHỞI NGHĨA YÊN THẾ
BACK
CÂU 1: CÓ 6 CHỮ CÁI:
ĐÂY LÀ TÊN MỘT TRONG NHỮNG VỊ TƯỚNG TÀI BA TRONG CUỘC KHỞI NGHĨA HOÀNG HOA THÁM.
BACK
CÂU 2: CÓ 6 CHỮ CÁI:
ĐÂY LÀ TÊN PHONG TRÀO YÊU NƯỚC DO PHAN BỘI CHÂU PHÁT ĐỘNG VÀ LÃNH ĐẠO.
BACK
CÂU 3: CÓ 11 CHỮ CÁI:
ĐÂY LÀ TÊN MỘT LÃNH TỤ TRONG PHONG TRÀO ĐÔNG KINH NGHĨA THỤC.
BACK
CÂU 4: CÓ 7 CHỮ CÁI:
ĐÂY LÀ TÊN QUỐC GIA MÀ PHAN BỘI CHÂU ĐÃ TỔ CHỨC ĐƯA NGƯỜI SANG HỌC TẬP ĐỂ ĐÁNH PHÁP.
BACK
CÂU 5: CÓ 6 CHỮ CÁI:
ĐÂY LÀ TÊN CUỘC CÁCH MẠNG CÓ ẢNH HƯỞNG KHÁ LỚN TỚI TƯ TƯỞNG CỨU NƯỚC CỦA PHAN BỘI CHÂU.
BACK
CÂU 6: CÓ 6 CHỮ CÁI:
ĐÂY LÀ TÊN CĂN CỨ KHỞI NGHĨA CỦA HOÀNG HOA THÁM.
BACK
TỪ CHÌA KHÓA: CÓ 6 CHỮ CÁI:
ĐÂY LÀ TÊN PHONG TRÀO YÊU NƯỚC DO PHAN CHÂU TRINH PHÁT ĐỘNG, LÃNH ĐẠO.
BACK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Sỹ Long
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)