Bài 23. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Thúy |
Ngày 10/05/2019 |
102
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Lịch sử
Giáo viên hướng dẫn : Thầy Lê Chí Trung
Giáo sinh thực tập : Mai Hoài Thu
Lên lớp : 11A2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
Chính sách khai thác lần thứ I của thực dân Pháp tập trung vào :
Phát triển kinh tế nông nghiệp – công thương nghiệp
Nông nghiệp – công nghiệp – quân sự
Ngoại thương – quân sự - giao thông
Cướp đất lập đồn điền, khai thác mỏ, giao thông, thu thuế
Câu 2
Nối cột A với cột B để xác định được đặc điểm của các giai cấp và tầng lớp trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX
Cột A
1.Giai cấp địa chủ phong kiến
2.Giai cấp nông dân
3.Giai cấp công nhân
4.Tầng lớp tư sản
5.Tầng lớp tiểu tư sản
Cột B
a.là những người chủ xưởng, nhà buôn
b.là những viên chức, tiểu thương, thầy giáo
c.là những người có nhiều ruộng, bóc lột băng địa tô, nắm các chức vụ trong bộ máy nhà nước phong kiến
d.là những người làm việc trong đồn điền hầm mỏ, bị Pháp bóc lột
e.là những người bị địa chủ và Pháp bóc lột bằng tô thuế nặng nề
Bài 23
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX
ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT
(1914)
Nội dung chính của bài:
1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách
3. Đông Kinh nghĩa thục .Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà
Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân
Yên Thế
Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
- Bạo động:
Là dùng sức mạnh vũ trang nhằm lật đổ, thay đổi những người thống trị hoặc chống lại một lực lượng.
- Nguyên nhân :
Phải dùng sức mạnh bạo lực mới giành được độc lập
- Chủ trương :
Đi theo Nhật Bản ( nước “đồng văn đồng chủng” , lại đi theo con đường tư bản và giàu lên nhanh chóng )
- Hoạt động tiêu biểu :
+ Tháng 6/ 1904 thành lập hội Duy Tân
+ Năm 1905 đến 1908 : Phong trào Đông Du , đưa đưa được 200 thanh niên sang Nhật học .
+ Tháng 6/1912 thành lập Việt Nam Quang phục hội
Mục đích : Đánh Pháp, giành độc lập
Kết quả ?
Đánh giá :
PP bạo động
Dựa vào đế quốc
Thất bại
Tiến bộ :
Hạn chế :
2.Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách
- Cải cách là đổi mới cho tiến bộ hơn, phù hợp với sự phát triển chung của xã hội mà không động chạm tới nền tảng của xã hội hiện hành
Ảnh hưởng của tư tưởng
cải cách từ Trung Quốc
Dựa vào Pháp
- Nguyên nhân:
- Chủ trương :
Hoạt động :
+ Năm 1906 Phan Châu Trinh và một số sĩ phu mở cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kì : Lập hội kinh doanh,mở trường học,cổ vũ theo cái mới …
Năm 1908 :Phong trào chống thuế ở Trung Kì.
Kết quả : Bị thực dân Pháp đàn áp
Đánh giá :
Tiến bộ :
Xóa bỏ những hủ tục
lạc hậu của chế độ phong kiến
Hạn chế :
Cải lương, dựa vào Pháp
3.Đông Kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động của nghĩa quân Yên Thế
* Đông kinh nghĩa thục :
- Khởi xướng :Lương Văn Can, Nguyễn Quyền
- Thời gian : Tháng 3 11/1907
- Địa bàn: Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hải Dương
- Hoạt động chính:
Dạy học lịch sử,toán pháp, địa lí,văn nghệ thể thao …
- Mục đích :
Giáo dục lòng yêu nước, truyền bá nếp sống văn minh tiến bộ
là một tổ chức cách mạng theo khuynh hướng DCTS
* Vụ đầu độc binh lính Pháp và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế
- 1908 xảy ra vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội
thất bại
Ý nghĩa ?
- Là cuộc nổi dậy đầu tiên của binh lính Việt Nam trong quân Pháp
- Thể hiện tinh thần yêu nước và sự liên kết bước đầu của nông dân và binh lính Việt Nam
Củng cố bài
1.Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
- Nguyên nhân
- Một số hoạt động tiêu biểu
- Đánh giá : Tiến bộ, hạn chế
2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách
- Hoạt động tiêu biểu
- Đánh giá
- So sánh với con đường cứu nước của Phan Bội Châu
3.Đông kinh nghĩa thục.Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế
- Kết quả
- Ý nghĩa
Bảng so sánh hai xu hướng cứu nước
Xu hướng bạo động
- Xuất phát từ tinh thần yêu nước
- Vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tư sản
- Bằng phương pháp bạo động vũ trang
Xu hướng cải cách
- Xuất phát từ tinh thần yêu nước
- Vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tư sản
- Bằng phương pháp cải cách :Kinh tế, đặc biệt là VH-XH
Phan Bội Châu (Tên cũ là Phan Văn San ) Hiệu là Sào Nam, sinh ngày 26/12/1867 ở huyện Nam Đàn,tỉnh Nghệ An, trong gia đình nhà nho nghèo.Ngay từ nhỏ ông đã nổi tiêng thông minh sớm có tinh thần yêu nước .Cuối TK XIX, PBC ông vừa dạy học vừa chuẩn bị cho công cuộc cứu nước .Năm 1900 ông thi Hương đỗ thủ khoa,chính thức bước vào cuộc đời hoạt động cách mạng.Năm 1913,ông bị bắt giam tại Trung Quốc ,năm 1917 ông ra tù.Năm 1925 ông bị thực dân Pháp bắt cóc.
Năm 1940 ông qua đời
Lương Văn Can (1854 - 1927).Quê ở huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây.Năm 21 tuổi ông đỗ cử nhân, ở nhà mở trường dạy học.Ông có ba người con tham gia tích cực phong trào yêu nước đàu thế kỉ XX :
Lương Trúc Đàm, Lương Ngọc Quyến, Lương Nghị Khanh
Phan Châu Trinh , hiệu là Tây Hồ .Quê ở huyện Tiên Phước tỉnh Quảng Nam. Năm 1900 ông thi Hương đỗ cử nhân, năm sau thi Hội đỗ Phó bảng, làm quan trong Triều đình Huế, ít lâu sau ông từ quan về liên lạc với các nhà yêu nước như Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp đề xướng phong trào Duy tân và hoạt động tích cực miền Trung. Năm 1906 ông sang Nhật gặp PBC.Năm 1926 ông bị bệnh qua đời
Giáo viên hướng dẫn : Thầy Lê Chí Trung
Giáo sinh thực tập : Mai Hoài Thu
Lên lớp : 11A2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1
Chính sách khai thác lần thứ I của thực dân Pháp tập trung vào :
Phát triển kinh tế nông nghiệp – công thương nghiệp
Nông nghiệp – công nghiệp – quân sự
Ngoại thương – quân sự - giao thông
Cướp đất lập đồn điền, khai thác mỏ, giao thông, thu thuế
Câu 2
Nối cột A với cột B để xác định được đặc điểm của các giai cấp và tầng lớp trong xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX
Cột A
1.Giai cấp địa chủ phong kiến
2.Giai cấp nông dân
3.Giai cấp công nhân
4.Tầng lớp tư sản
5.Tầng lớp tiểu tư sản
Cột B
a.là những người chủ xưởng, nhà buôn
b.là những viên chức, tiểu thương, thầy giáo
c.là những người có nhiều ruộng, bóc lột băng địa tô, nắm các chức vụ trong bộ máy nhà nước phong kiến
d.là những người làm việc trong đồn điền hầm mỏ, bị Pháp bóc lột
e.là những người bị địa chủ và Pháp bóc lột bằng tô thuế nặng nề
Bài 23
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX
ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT
(1914)
Nội dung chính của bài:
1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách
3. Đông Kinh nghĩa thục .Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà
Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân
Yên Thế
Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
- Bạo động:
Là dùng sức mạnh vũ trang nhằm lật đổ, thay đổi những người thống trị hoặc chống lại một lực lượng.
- Nguyên nhân :
Phải dùng sức mạnh bạo lực mới giành được độc lập
- Chủ trương :
Đi theo Nhật Bản ( nước “đồng văn đồng chủng” , lại đi theo con đường tư bản và giàu lên nhanh chóng )
- Hoạt động tiêu biểu :
+ Tháng 6/ 1904 thành lập hội Duy Tân
+ Năm 1905 đến 1908 : Phong trào Đông Du , đưa đưa được 200 thanh niên sang Nhật học .
+ Tháng 6/1912 thành lập Việt Nam Quang phục hội
Mục đích : Đánh Pháp, giành độc lập
Kết quả ?
Đánh giá :
PP bạo động
Dựa vào đế quốc
Thất bại
Tiến bộ :
Hạn chế :
2.Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách
- Cải cách là đổi mới cho tiến bộ hơn, phù hợp với sự phát triển chung của xã hội mà không động chạm tới nền tảng của xã hội hiện hành
Ảnh hưởng của tư tưởng
cải cách từ Trung Quốc
Dựa vào Pháp
- Nguyên nhân:
- Chủ trương :
Hoạt động :
+ Năm 1906 Phan Châu Trinh và một số sĩ phu mở cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kì : Lập hội kinh doanh,mở trường học,cổ vũ theo cái mới …
Năm 1908 :Phong trào chống thuế ở Trung Kì.
Kết quả : Bị thực dân Pháp đàn áp
Đánh giá :
Tiến bộ :
Xóa bỏ những hủ tục
lạc hậu của chế độ phong kiến
Hạn chế :
Cải lương, dựa vào Pháp
3.Đông Kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động của nghĩa quân Yên Thế
* Đông kinh nghĩa thục :
- Khởi xướng :Lương Văn Can, Nguyễn Quyền
- Thời gian : Tháng 3 11/1907
- Địa bàn: Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hải Dương
- Hoạt động chính:
Dạy học lịch sử,toán pháp, địa lí,văn nghệ thể thao …
- Mục đích :
Giáo dục lòng yêu nước, truyền bá nếp sống văn minh tiến bộ
là một tổ chức cách mạng theo khuynh hướng DCTS
* Vụ đầu độc binh lính Pháp và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế
- 1908 xảy ra vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội
thất bại
Ý nghĩa ?
- Là cuộc nổi dậy đầu tiên của binh lính Việt Nam trong quân Pháp
- Thể hiện tinh thần yêu nước và sự liên kết bước đầu của nông dân và binh lính Việt Nam
Củng cố bài
1.Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
- Nguyên nhân
- Một số hoạt động tiêu biểu
- Đánh giá : Tiến bộ, hạn chế
2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách
- Hoạt động tiêu biểu
- Đánh giá
- So sánh với con đường cứu nước của Phan Bội Châu
3.Đông kinh nghĩa thục.Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế
- Kết quả
- Ý nghĩa
Bảng so sánh hai xu hướng cứu nước
Xu hướng bạo động
- Xuất phát từ tinh thần yêu nước
- Vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tư sản
- Bằng phương pháp bạo động vũ trang
Xu hướng cải cách
- Xuất phát từ tinh thần yêu nước
- Vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tư sản
- Bằng phương pháp cải cách :Kinh tế, đặc biệt là VH-XH
Phan Bội Châu (Tên cũ là Phan Văn San ) Hiệu là Sào Nam, sinh ngày 26/12/1867 ở huyện Nam Đàn,tỉnh Nghệ An, trong gia đình nhà nho nghèo.Ngay từ nhỏ ông đã nổi tiêng thông minh sớm có tinh thần yêu nước .Cuối TK XIX, PBC ông vừa dạy học vừa chuẩn bị cho công cuộc cứu nước .Năm 1900 ông thi Hương đỗ thủ khoa,chính thức bước vào cuộc đời hoạt động cách mạng.Năm 1913,ông bị bắt giam tại Trung Quốc ,năm 1917 ông ra tù.Năm 1925 ông bị thực dân Pháp bắt cóc.
Năm 1940 ông qua đời
Lương Văn Can (1854 - 1927).Quê ở huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây.Năm 21 tuổi ông đỗ cử nhân, ở nhà mở trường dạy học.Ông có ba người con tham gia tích cực phong trào yêu nước đàu thế kỉ XX :
Lương Trúc Đàm, Lương Ngọc Quyến, Lương Nghị Khanh
Phan Châu Trinh , hiệu là Tây Hồ .Quê ở huyện Tiên Phước tỉnh Quảng Nam. Năm 1900 ông thi Hương đỗ cử nhân, năm sau thi Hội đỗ Phó bảng, làm quan trong Triều đình Huế, ít lâu sau ông từ quan về liên lạc với các nhà yêu nước như Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp đề xướng phong trào Duy tân và hoạt động tích cực miền Trung. Năm 1906 ông sang Nhật gặp PBC.Năm 1926 ông bị bệnh qua đời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Thúy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)