Bài 23. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)

Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Nam | Ngày 10/05/2019 | 123

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô giáo
và các em học sinh thân yêu
Bài 26 ??Tiết 41??


* Phạm Bành: Người làng Tương Xá, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa.
* Đinh Công Tráng: Người thôn Nham Tràng, xã Nham Canh, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. Đinh Công Tráng đã khởi nghĩa chống Pháp ở Hà Nam, Nam Định rồi chuyển vào Thanh Hóa tiếp tục lãnh đạo cuộc chiến đấu.
Công sự
Lũy tre dày
Ruộng lúa
Khu ngập nước
Làng xóm
* Nguyễn Thiện Thuật (1844-1926): Quê làng Xuân Dục, huyện Mĩ Hào, tỉnh Hưng Yên. Ông từng làm Tán tướng quân vụ tỉnh Hưng Hóa. Năm 1883, khi triều đình kí hiệp ước Hác Măng, không chịu nghe lệnh bãi binh,ông bỏ sang Trung Quốc. Sau đó trở về quê, chiêu mộ quân, lập căn cứ kháng chiến ở Bãi Sậy.
Văn giang
Khoái châu
Yên mỹ
mỹ hào
Căn cứ bãi sậy
Phan Đình Phùng (1847- 1895): Người làng Đông Thái, La Sơn, Hà Tĩnh. Năm 1883 giữ chức Ngự sử trong triều, do cương trực, thẳng thắn dám phản đối việc phế lập của phe chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu nên ông bị cách chức đuổi về quê. Năm 1885 lại hưởng ứng chiếu Cần Vương nổi dậy khởi nghĩa.
Cao Thắng: Là trợ thủ đắc lực của Phan Đình Phùng,người làng Hàm Lại, Hương Sơn, Hà Tĩnh, xuất thân từ một gia đình nông dân nghèo, trước kia đã từng tham gia khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình Huế. Ông có vai trò quan trọng trong việc rèn đúc và chế tạo vũ khí chông Pháp.
Hương sơn
Hương khê
Thanh hóa
Nghệ an
Hà tĩnh
Quảng bình
Ngàn trươi
Vụ quang


*Nguyên nhân thất bại:
- Do bị chi phối bởi ý thức hệ phong kiến
- Do người lãnh đạo còn non kém
- Do tương quan lực lượng giữa ta và địch

* ý nghĩa lịch sử:
-Có vị trí to lớn trong sự nghiệp đấu tranh chống đế quốc của dân tộc ta.
+ Thể hiện truyền thống yêu nước và khí phách anh hùng của nhân dân ta.
+ Để lại nhiều tấm gương yêu nước, gan dạ và mưu lược.
+ Để lại những bài học kinh nghiệm quí báu.
* Bài tập 1:
Lập bảng so sánh 3 cuộc khởi nghĩa Ba đình, Bãi Sậy, Hương Khê theo mẫu sau:


* Bài tập 2:
Điểm giống nhau của 3 cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê về:
- Mục đích: ..............
- Lực lượng tham gia:...........
- Hình thức đấu tranh:..........
- Kết quả:........

- Mục đích: Hưởng ứng chiếu Cần Vương?
giúp vua cứu nước.
- Lực lượng tham gia: Văn thân, sĩ phu và
nhân dân.
- Hình thức đấu tranh: Vũ trang.
- Kết quả: Thất bại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)