Bài 23. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)

Chia sẻ bởi Đào Thị Mỹ Lương | Ngày 10/05/2019 | 93

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:


BÀI 23: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
-Phan Bội Châu (1867 – 1940) tại huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An.
-Quá trình hoạt động:
+5/1904, ông cùng các đồng chí thành lập Hội Duy tân, đưa học sinh sang học tập tại Nhật Bản (phong trào Đông Du) phong trào Đông Du tan rã.
1.Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
+6/1912 giải tán Hội duy tân, thành lập Việt Nam Quang phục hội.
Mục đích: Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt nam, thành lập nước cộng hoà dân quốc Việt Nam.
Thực hiện: Trừ khử những tên đầu sỏ, tay sai đắc lực của chúng.
Kết quả: Giành được một số kết quả nhất định, gây được tiếng vang trong và ngoài nước.
24/12/1913, Phan Bội Châu bị bắt, cách mạng Việt Nam trải qua thời kì khó khăn.
2.Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách
-Hoạt động:
Mở cuộc vận động Duy tân ở Trung kì. Cụ thể:
+Kinh tế: chấn hưng thực nghiệp, mở hội kinh doanh. Phát triển nghề làm vườn, nghề thủ công…
+Giáo dục: Mở trường dạy học theo lối mới.
+Xã hội: Cải cách trang phục và lối sống.
-Kết quả: Phong trào trở thành cuộc đấu tranh quyết liệt tiêu biểu là phong trào chống thuế ở Trung kì (1908).
-Ý nghĩa: cải cách văn hoá – xã hội, giáo dục lòng yêu nước, đấu tranh chống ngoại xâm.
-1908, Phân Châu Trinh bị bắt.
-1911, ông bị đưa sang Pháp.
3. Đông Kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghiã quân Yên Thế.
a, Đông Kinh nghĩa thục.
-3/1907, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền cùng mở một trường học lấy tên là Đông Kinh nghĩa thục.
-Nội dung: Nhiều môn học, dịch thuật, diễn thuyết, bình văn…thấm đượm tinh thần yêu nước, lên án quan lại hủ bại, kêu gọi đoàn kết…
-11/1907, Pháp đóng cửa trường học.
-Ý nghĩa: Tác động to lớn trong cuộc vận động văn hoá đầu thế kỉ XX.
b, Vụ đầu độc binh lính ở Hà Nội.
-Nguyên nhân: Tác động của cuộc vận động yêu nước của các sĩ phu tiến bộ.
-1908 diễn ra vụ đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội thất bại.
-Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nước và sức mạnh của bộ phận binh lính người Việt trong quân đội Pháp.
c,Những hoạt động cuối cùng của nghĩa quan Yên Thế.
-1/1909, quân Pháp tấn công vào căn cứ Phồn Xương.
-11/1909, lực lượng của Đề Thám suy yếu nghiêm trọngĐề Thám trở lại Yên Thế tiếp tục chiến đấu.
-2/1913 ông hi sinh.
ghi dấu son chói lọi trong cuộc kháng chiến chống Pháp đầu thế kỉ XX.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Thị Mỹ Lương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)