Bài 23. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương | Ngày 10/05/2019 | 70

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:


GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
MÔN: LỊCH SỬ 11










TRƯỜNG THPT TÂN HIỆP
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trình bày nét chính về sự chuyển biến xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Thực dân Pháp. Thái độ chính trị của các giai cấp ấy như thế nào?
BÀI 23
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)
1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách
3. Đông Kinh Nghĩa Thục. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế
Dàn bài
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)
1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)
Nhóm 2: Nêu những hoạt động chủ yếu trong xu hướng cứu nước của Phan Châu Trinh.
Nhóm 3: So sánh điểm giống và khác nhau trong xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
Nhóm 1: Nêu những hoạt động chủ yếu trong xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu.
-Xu hướng
- Hoạt động tiêu biểu
GỢI Ý
Nhóm 2: Nêu những hoạt động chủ yếu trong xu hướng cứu nước của Phan Châu Trinh.
Nhóm 3: So sánh điểm giống và khác nhau trong xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
Nhóm 1: Nêu những hoạt động chủ yếu trong xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu.
* Xu hướng: bạo động
* Hoạt động tiêu biểu :
+ Tháng 6/ 1904 lập hội Duy Tân
+ Năm 1905 đến 1908 : Phong trào Đông Du
+ Tháng 6/1912 thành lập Việt Nam Quang phục hội24/12/1913 bị Pháp bắt.
Hội Duy Tân
Chống Pháp
Lập quân chủ lập hiến
Phong trào Đông Du
Xây dựng Việt Nam hùng mạnh
Kinh tế phát triển
Chính trị tiến bộ
VNQPH
Chống Pháp
Cộng hoà dân quốc
Mục đích: chống Pháp, giành độc lập
Kết quả: thất bại
Đánh giá
Tiến bộ: Phương pháp bạo động
Hạn chế: Dựa vào đế quốc Nhật
2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách
* Xu hướng: Cải cách
* Hoạt động tiêu biểu
+ Năm 1906 mở cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kì nhằm mở mang công thương nghiệp, mở trường học,cổ vũ theo cái mới…
chủ trương: thiết lập dân chủ, dân quyền, tiến hành cải cách, lật đổ phong kiến.
+ Năm 1908 :Phong trào chống thuế ở Trung Kì.

Phan Châu Trinh
(1872-1926)
Đánh giá
Tiến bộ: xoá bỏ những hủ tục, lạc hậu của chế độ phong kiến
Hạn chế: cải lương, dựa vào Pháp
-Người yêu nước, thương dân
- Ra nước ngoài tìm đường cứu nước
- Chưa xác định kẻ thù, ảo tưởng với kẻ thù.
Đều theo khuynh hướng Dân chủ
tư sản.
Phương pháp ĐT
Bạo động
Phương pháp ĐT
Công khai, hợp pháp
Mục tiêu: Đánh Pháp dựa vào đế quốc Nhật
Mục tiêu: Đánh Phong kiến dựa vào đế quốc Pháp
3. Đông kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ pháp ở Hà Nội và những hoạt động của nghĩa quân Yên Thế.
Trường học làm việc
nghĩa ở Hà Nội
Quảng trường Đông kinh Nghĩa thục ở
Hà Nội
* Đông kinh nghĩa thục
- Học tập theo mô hình Nhật Bản.
-Ý tưởng: của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh
- Người sáng lập: Lương Văn Can, Nguyễn Quyền..
LUONG VAN CAN
Mục đích
Dạy kiến thức văn hoá
Tuyên truyền chữ quốc ngữ
Vận động yêu nước
Tư tưởng duy tân
11/1907 Pháp đóng cửa trường
* Vụ đầu độc binh sĩ pháp ở Hà Nội và những hoạt động của nghĩa quân Yên Thế.
Những người đầu bếp bị Pháp bắt
Thương binh Pháp
Nghĩa quân bị bắt
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)
Nối các nhân vật lịch sử với xu hướng cách mạng của họ cho đúng
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)
Nối các nhân vật lịch sử với xu hướng cách mạng của họ cho đúng
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)