Bài 23. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Trình |
Ngày 10/05/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC
VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CTTG THỨ NHẤT
Bài 23
Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
a. Tóm tắt tiểu sử
Phan Bội Châu (1867-1940) hiệu Sào Nam, tự Hải Thụ
Quê quán: Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
Phan Bội Châu nổi tiếng thông minh và nhiệt tình.
1900 ông bắt đầu hoạt động cứu nước
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC
VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CTTG THỨ NHẤT
Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
a. Tóm tắt tiểu sử
b. Hoạt động cứu nước
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC
VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CTTG THỨ NHẤT
Tháng 5. 1904 thành lập Hội Duy tân, tổ chức phong trào Đông du
Tháng 8 - 1908 về Trung Quốc, rồi sang Thái Lan chờ thời
Năm 1911 trở lại Trung Quốc, 6 - 1912 giải tán Hội Duy tân, thành lập Việt Nam Quang phục hội
Tổ chức trừ khử những tên thực dân đầu sỏ và tay sai đắc lực của Pháp ở Việt Nam.
Nét chính về hoạt động của
Phong trào Đông du?
Nét chính về hoạt động
của Việt NamQuang phục hội?
Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
a. Tóm tắt tiểu sử
ĐÁNH ĐUỔI
GIẶC PHÁP,
GIÀNH ĐỘC LẬP,
THIẾT LẬP
QUÂN CHỦ
LẬP HIẾN
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC
VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX
ĐẾN CTTG THỨ NHẤT
Chủ trương cứu nước
của Hội Duy tân là gì?
ĐÁNH ĐUỔI
GIẶC PHÁP,
KHÔI PHỤC
NƯỚC VIỆT NAM,
THÀNH LẬP
CỘNG HOÀ
DÂN QUỐC
Chủ trương cứu nước của Việt Nam Quang phục hội là gì?
b. Hoạt động cứu nước
Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
a. Tóm tắt tiểu sử
b. Hoạt động cứu nước
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC
VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CTTG THỨ NHẤT
Tính chất dân chủ tư sản trong đường lối cứu nước của Phan Bội Châu:
Thành lập Cộng hòa dân quốc Việt Nam, bằng con đường bạo động.
Đưa học sinh sang Nhật học tập.
Biểu hiện tính chất dân chủ tư sản trong đường lối cứu nước của Phan Bội Châu?
2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách
a. Tóm tắt tiểu sử
Phan Châu Trinh hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hy Mã.
Quê quán: phủ Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
1900 đỗ cử nhân, năm 1901 đỗ phó bảng, làm quan với triều đính Huế.
Năm 1904 từ quan, bắt đầu hoạt động cứu nước.
(1872 - 1926)
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC
VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CTTG THỨ NHẤT
1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
a. Tóm tắt tiểu sử
b. Hoạt động cứu nước
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC
VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CTTG THỨ NHẤT
2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách
Tóm tắt tiểu sử
Hoạt động cứu nước
1906 mở cuộc vận động Duy tân ở Trung kỳ:
Chấn hưng doanh nghiệp, lập hội kinh doanh
Phát triển nghề làm vườn, nghề thủ công
Mở trường dạy học theo lối mới
Cải cách trang phục và lối sống
Cuộc vận động Duy tân đã thổi bùng thành ngọn lửa đấu tranh quyết liệt : phong trào chống thuế ở Trung kỳ năm 1908
Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC
VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CTTG THỨ NHẤT
2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách
So sánh đường lối cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?
Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC
VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CTTG THỨ NHẤT
2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách
3. Đông Kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế.
Đông kinh nghĩa thục.
Khái niệm: Trường tư ở Đông kinh (Hà Nội) theo mô hình Nhật Bản, dạy theo lối mới
Do Lương Văn Can Nguyễn Quyền lập, hoạt động từ tháng 3 đến 11 năm 1907
b. Vụ đầu độc lính Pháp ở Hà nội năm 1908.
c. Những hoạt động của nghĩa quân Yên Thế
Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC
VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CTTG THỨ NHẤT
2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách
3. Đông Kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế.
Đông kinh nghĩa thục.
b. Vụ đầu độc lính Pháp ở Hà nội năm 1908.
c. Những hoạt động của nghĩa quân Yên Thế
Hãy nêu những chuyển biến lớn của phong trào đấu tranh chống Pháp những năm đầu thế kỷ XX ở Việt Nam?
Những chuyển biến lớn:
Nội dung đấu tranh: quân sự, chính trị, kinh tế, ngoại giao, văn hóa xã hội
Hình thức, phương pháp đấu tranh: vũ trang, chính trị, ngoại giao
Lực lượng tham gia: đa dạng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Trình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)