Bài 23. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
Chia sẻ bởi Trịnh Phước Nhật Huy |
Ngày 10/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ TOÀN THỂ HỌC VIÊN LỚP 11/2
Kiểm tra bài cũ
Sự chuyển biến về kinh tế và sự chuyển biến về xã hội ở Việt Nam đầu thế kỷ XX có mối quan hệ như thế nào?
TR? L?I
- Sự chuyển biến về kinh tế dẫn đến sự chuyển biến về xã hội.
- Trước cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế nông nghiệp, do đó hai giai cấp chính trong xã hội là địa chủ phong kiến và nông dân.
- Sự xuất hiện của yếu tố kinh tế tư bản chủ nghĩa trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp đã dẫn tới sự xuất hiện các lực lượng xã hội mới: công nhân, tư sản tiểu tư sản.
Bài 23 : PHONG TRàO YÊU Nước và cách mạng ở việt nam
từ đầu thế kỷ xx đến chiến tranh thế giới thứ nhất
* Vài nét khái quát về phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX và điều kiện lịch sử Việt Nam đầu thế kỷ XX:
Chứng tỏ con đường cứu nước theo ngọn cờ phong kiến đã thất bại
+¶nh hëng bªn ngoµi
Do ảnh hưởng của tư tưởng mới (Trung Quốc, Nhật Bản, phương Tây)
Do cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của Pháp ->làm chuyển biến về kinh tế, xã hội, đặc biệt là xã hội với sự xuất hiện của các lực lượng xã hội mới: tư sản, tiểu tư sản, công nhân.
+§iÒu kiÖn bªn trong
Làm xuất hiện khuynh hướng cứu nước theo con đường Dân chủ
tư sản (cách mạng tư sản)
Bài 23 : PHONG TRàO YÊU Nước và cách mạng ở việt nam
từ đầu thế kỷ xx đến chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Phan bội châu và xu hướng bạo động.
a. Tóm tắt tiểu sử:
- Phan Bội Châu (1867 - 1940) hiệu Sào Nam, tự Hải Thụ.
- Trong gia đình nhà nho, giàu truyền thống yêu nước.
- 1900 ông bắt đầu con đường hoạt động cách mạng.
Bài 23 : PHONG TRàO YÊU Nước và cách mạng ở việt nam
từ đầu thế kỷ xx đến chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Phan bội châu và xu hướng bạo động.
a. Tóm tắt tiểu sử:
b. Hoạt động cứu nước:
PHIẾU HỌC TẬP
Dùng bạo lực để giành độc lập.Dựa vào Nhật để đánh đuổi Pháp.
- Thành lập Hội Duy tân (5-1904), thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
- Tổ chức phong trào Đông du.
- Thành lập Việt Nam Quang phục hội.Hội cử người bí mật về nước trừ khử những tên thực dân đầu sỏ, kể cả toàn quyền An-be Xa-rô.
- Chính phủ Nhật Bản đã câu kết với Pháp trục xuất lưu học sinh, kể cả Phan Bội Châu.
- Gây được dư luận trong và ngoài nước, nhưng Pháp dựa vào đó tăng cường khủng bố, đàn áp.
Bài 23 : PHONG TRàO YÊU Nước và cách mạng ở việt nam
từ đầu thế kỷ xx đến chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Phan bội châu và xu hướng bạo động.
a. Tóm tắt tiểu sử:
2. Phan châu trinh và xu hướng cảI cách.
- Phan Châu Trinh (1872 - 1926) hiệu Tây Hồ.
- Trong gia đình trung lưu, cha làm chức quan võ nhỏ.
- 1900 đỗ cử nhân, năm 1901 đỗ phó bảng, năm 1902 ra làm quan với chức Thừa biện bộ Lễ.
- Năm 1904 cáo quan về quê, từ đó dốc lòng vào hoạt động cứu nước.
Bài 23 : PHONG TRàO YÊU Nước và cách mạng ở việt nam
từ đầu thế kỷ xx đến chiến tranh thế giới thứ nhất
2. Phan chu trinh và xu hướng cảI cách.
a. Tóm tắt tiểu sử:
b. Hoạt động cứu nước:
PHIẾU HỌC TẬP
Cải cách đất nước, dựa vào Pháp để đánh đổ chế độ phong kiến.
Năm 1906 mở cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kỳ. Nội dung:
+ Kinh tế: chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh...
+ Mở trường dạy học: dạy theo lối mới, lập trường ở nhiều nơi, dạy chữ quốc ngữ, dạy các môn học mới...
+ Cải cách trang phục và lối sống: vận động nhân dân cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, bài trừ hủ tục phong kiến lạc hậu ...
Phong trào Duy Tân đang phát triển sâu rộng thì Pháp đàn áp dữ
dội. Năm 1908 Phan Châu Trinh bị bắt và kết án 3 năm tù
Bài 23 : PHONG TRàO YÊU Nước và cách mạng ở việt nam
từ đầu thế kỷ xx đến chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Phan bội châu và xu hướng bạo động.
2. Phan châu trinh và xu hướng cảI cách.
- Đều xuất phát từ tinh thần yêu nước.
- Vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
- Bằng phương pháp bạo động vũ trang.
- Cứu nước để cứu dân.
- Dựa vào Nhật để đánh đổ Pháp.
- Bằng phương pháp cải cách.
- Cứu dân để cứu nước.
- Dựa vào Pháp để đánh đổ phong kiến.
Bài 23 : PHONG TRàO YÊU Nước và cách mạng ở việt nam
từ đầu thế kỷ xx đến chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Phan bội châu và xu hướng bạo động.
2. Phan châu trinh và xu hướng cảI cách.
3. đông kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ pháp ở hà nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân yên thế ,
a. Đông Kinh nghĩa thục:
Nhà số 10 Hàng Đào nơi xưa kia là Đông Kinh nghĩa thục vẫn còn giữ được nguyên trạng so với cách đây 100 năm.
- Lãnh đạo: Lương Văn Can, Nguyễn Quyền
- Nội dung hoạt động:
+ Tổ chức nhiều môn học mới, dạy theo phương pháp mới để chống tư tưởng phong kiến lạc hậu.
+ Tổ chức các buổi diễn thuyết, bình văn để cổ động học chữ quốc ngữ.
+ Hô hào mở hội kinh doanh công thương, kịch liệt lên án bọn quan lại hủ bại.
Bài 23 : PHONG TRàO YÊU Nước và cách mạng ở việt nam
từ đầu thế kỷ xx đến chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Phan bội châu và xu hướng bạo động.
2. Phan châu trinh và xu hướng cảI cách.
3. đông kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ pháp ở hà nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân yên thế ,
a. Đông Kinh nghĩa thục:
b. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội:
- Tối 27/6/1908 việc đầu độc binh lính Pháp được thực hiện.
Hơn 200 sĩ quan và binh lính trúng độc.
- Cuối cùng bị đàn áp dã man.
* Ý nghĩa:
Thể hiện ý thức dân dân tộc và khả năng tham gia của bộ phận binh lính người Việt trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
Bài 23 : PHONG TRàO YÊU Nước và cách mạng ở việt nam
từ đầu thế kỷ xx đến chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Phan bội châu và xu hướng bạo động.
2. Phan châu trinh và xu hướng cảI cách.
3. đông kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ pháp ở hà nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân yên thế ,
a. Đông Kinh nghĩa thục:
b. Vụ đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội:
c. Những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế:
+ Nghĩa quân thực hiện chiến dịch di chuyển và cũng giành được một số thắng lợi.
+ Tháng 11. 1909 lực lượng của Đề Thám chỉ còn vài chục người.
+ Tháng 2.1913 Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã.
* Ý nghĩa:
Thể hiện tinh thần yêu nước và sức mạnh to lớn của nông dân Việt Nam.
C?ng c?:
1. Phong tro Dông du nhằm mục đích
2. Nh?ng hoạt động của Dông Kinh nghĩa thục thực sự là.
3. Dường lối cứu nước của cụ Phan Châu Trinh là
A. chống Pháp và phong kiến
C. dựa vào Pháp chống phong kiến xây dựng nước Việt Nam cộng hoà.
D. dùng bạo lực giành độc lập.
4. Nối các nhân vật lịch sử với xu hướng cách mạng.
Nhân vật lịch sử Xu hướng cách mạng
1. Phan Bội Châu a. Dựa vào Pháp chống phong kiến thực hiện cải cách
2. Phan Châu Trinh b. Vũ trang chống Pháp
3. Lương Van Can c. Dựa vào nhân dân chống Pháp và phong kiến.
4. Hoàng Hoa Thám d. Mở trường học, giáo dục lòng yêu nước.
e. Nhờ Nhật chống Pháp giành độc lập.
A. đào tạo nhân tài
B. chuẩn bị cho công cuộc xây dựng đất nước.
C. chuẩn bị cho công cuộc đánh Pháp cứu nước.
D. nâng cao dân trí
C. chuẩn bị cho công cuộc đánh Pháp cứu nước.
A. cuộc vận động van hoá lớn
B. cuộc cải cách kinh tế.
C. cải cách xã hội
D. cải cách toàn diện kinh tế - van hóa - xã hội.
A. cuộc vận động van hoá lớn
B. cải cách nâng cao dân sinh dân trí dân quyền dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến.
B. cải cách nâng cao dân sinh dân trí dân quyền dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến.
chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo và các anh, chị học viên !
Kiểm tra bài cũ
Sự chuyển biến về kinh tế và sự chuyển biến về xã hội ở Việt Nam đầu thế kỷ XX có mối quan hệ như thế nào?
TR? L?I
- Sự chuyển biến về kinh tế dẫn đến sự chuyển biến về xã hội.
- Trước cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế nông nghiệp, do đó hai giai cấp chính trong xã hội là địa chủ phong kiến và nông dân.
- Sự xuất hiện của yếu tố kinh tế tư bản chủ nghĩa trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp đã dẫn tới sự xuất hiện các lực lượng xã hội mới: công nhân, tư sản tiểu tư sản.
Bài 23 : PHONG TRàO YÊU Nước và cách mạng ở việt nam
từ đầu thế kỷ xx đến chiến tranh thế giới thứ nhất
* Vài nét khái quát về phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX và điều kiện lịch sử Việt Nam đầu thế kỷ XX:
Chứng tỏ con đường cứu nước theo ngọn cờ phong kiến đã thất bại
+¶nh hëng bªn ngoµi
Do ảnh hưởng của tư tưởng mới (Trung Quốc, Nhật Bản, phương Tây)
Do cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của Pháp ->làm chuyển biến về kinh tế, xã hội, đặc biệt là xã hội với sự xuất hiện của các lực lượng xã hội mới: tư sản, tiểu tư sản, công nhân.
+§iÒu kiÖn bªn trong
Làm xuất hiện khuynh hướng cứu nước theo con đường Dân chủ
tư sản (cách mạng tư sản)
Bài 23 : PHONG TRàO YÊU Nước và cách mạng ở việt nam
từ đầu thế kỷ xx đến chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Phan bội châu và xu hướng bạo động.
a. Tóm tắt tiểu sử:
- Phan Bội Châu (1867 - 1940) hiệu Sào Nam, tự Hải Thụ.
- Trong gia đình nhà nho, giàu truyền thống yêu nước.
- 1900 ông bắt đầu con đường hoạt động cách mạng.
Bài 23 : PHONG TRàO YÊU Nước và cách mạng ở việt nam
từ đầu thế kỷ xx đến chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Phan bội châu và xu hướng bạo động.
a. Tóm tắt tiểu sử:
b. Hoạt động cứu nước:
PHIẾU HỌC TẬP
Dùng bạo lực để giành độc lập.Dựa vào Nhật để đánh đuổi Pháp.
- Thành lập Hội Duy tân (5-1904), thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
- Tổ chức phong trào Đông du.
- Thành lập Việt Nam Quang phục hội.Hội cử người bí mật về nước trừ khử những tên thực dân đầu sỏ, kể cả toàn quyền An-be Xa-rô.
- Chính phủ Nhật Bản đã câu kết với Pháp trục xuất lưu học sinh, kể cả Phan Bội Châu.
- Gây được dư luận trong và ngoài nước, nhưng Pháp dựa vào đó tăng cường khủng bố, đàn áp.
Bài 23 : PHONG TRàO YÊU Nước và cách mạng ở việt nam
từ đầu thế kỷ xx đến chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Phan bội châu và xu hướng bạo động.
a. Tóm tắt tiểu sử:
2. Phan châu trinh và xu hướng cảI cách.
- Phan Châu Trinh (1872 - 1926) hiệu Tây Hồ.
- Trong gia đình trung lưu, cha làm chức quan võ nhỏ.
- 1900 đỗ cử nhân, năm 1901 đỗ phó bảng, năm 1902 ra làm quan với chức Thừa biện bộ Lễ.
- Năm 1904 cáo quan về quê, từ đó dốc lòng vào hoạt động cứu nước.
Bài 23 : PHONG TRàO YÊU Nước và cách mạng ở việt nam
từ đầu thế kỷ xx đến chiến tranh thế giới thứ nhất
2. Phan chu trinh và xu hướng cảI cách.
a. Tóm tắt tiểu sử:
b. Hoạt động cứu nước:
PHIẾU HỌC TẬP
Cải cách đất nước, dựa vào Pháp để đánh đổ chế độ phong kiến.
Năm 1906 mở cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kỳ. Nội dung:
+ Kinh tế: chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh...
+ Mở trường dạy học: dạy theo lối mới, lập trường ở nhiều nơi, dạy chữ quốc ngữ, dạy các môn học mới...
+ Cải cách trang phục và lối sống: vận động nhân dân cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, bài trừ hủ tục phong kiến lạc hậu ...
Phong trào Duy Tân đang phát triển sâu rộng thì Pháp đàn áp dữ
dội. Năm 1908 Phan Châu Trinh bị bắt và kết án 3 năm tù
Bài 23 : PHONG TRàO YÊU Nước và cách mạng ở việt nam
từ đầu thế kỷ xx đến chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Phan bội châu và xu hướng bạo động.
2. Phan châu trinh và xu hướng cảI cách.
- Đều xuất phát từ tinh thần yêu nước.
- Vận động giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
- Bằng phương pháp bạo động vũ trang.
- Cứu nước để cứu dân.
- Dựa vào Nhật để đánh đổ Pháp.
- Bằng phương pháp cải cách.
- Cứu dân để cứu nước.
- Dựa vào Pháp để đánh đổ phong kiến.
Bài 23 : PHONG TRàO YÊU Nước và cách mạng ở việt nam
từ đầu thế kỷ xx đến chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Phan bội châu và xu hướng bạo động.
2. Phan châu trinh và xu hướng cảI cách.
3. đông kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ pháp ở hà nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân yên thế ,
a. Đông Kinh nghĩa thục:
Nhà số 10 Hàng Đào nơi xưa kia là Đông Kinh nghĩa thục vẫn còn giữ được nguyên trạng so với cách đây 100 năm.
- Lãnh đạo: Lương Văn Can, Nguyễn Quyền
- Nội dung hoạt động:
+ Tổ chức nhiều môn học mới, dạy theo phương pháp mới để chống tư tưởng phong kiến lạc hậu.
+ Tổ chức các buổi diễn thuyết, bình văn để cổ động học chữ quốc ngữ.
+ Hô hào mở hội kinh doanh công thương, kịch liệt lên án bọn quan lại hủ bại.
Bài 23 : PHONG TRàO YÊU Nước và cách mạng ở việt nam
từ đầu thế kỷ xx đến chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Phan bội châu và xu hướng bạo động.
2. Phan châu trinh và xu hướng cảI cách.
3. đông kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ pháp ở hà nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân yên thế ,
a. Đông Kinh nghĩa thục:
b. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội:
- Tối 27/6/1908 việc đầu độc binh lính Pháp được thực hiện.
Hơn 200 sĩ quan và binh lính trúng độc.
- Cuối cùng bị đàn áp dã man.
* Ý nghĩa:
Thể hiện ý thức dân dân tộc và khả năng tham gia của bộ phận binh lính người Việt trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
Bài 23 : PHONG TRàO YÊU Nước và cách mạng ở việt nam
từ đầu thế kỷ xx đến chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Phan bội châu và xu hướng bạo động.
2. Phan châu trinh và xu hướng cảI cách.
3. đông kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ pháp ở hà nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân yên thế ,
a. Đông Kinh nghĩa thục:
b. Vụ đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội:
c. Những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế:
+ Nghĩa quân thực hiện chiến dịch di chuyển và cũng giành được một số thắng lợi.
+ Tháng 11. 1909 lực lượng của Đề Thám chỉ còn vài chục người.
+ Tháng 2.1913 Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã.
* Ý nghĩa:
Thể hiện tinh thần yêu nước và sức mạnh to lớn của nông dân Việt Nam.
C?ng c?:
1. Phong tro Dông du nhằm mục đích
2. Nh?ng hoạt động của Dông Kinh nghĩa thục thực sự là.
3. Dường lối cứu nước của cụ Phan Châu Trinh là
A. chống Pháp và phong kiến
C. dựa vào Pháp chống phong kiến xây dựng nước Việt Nam cộng hoà.
D. dùng bạo lực giành độc lập.
4. Nối các nhân vật lịch sử với xu hướng cách mạng.
Nhân vật lịch sử Xu hướng cách mạng
1. Phan Bội Châu a. Dựa vào Pháp chống phong kiến thực hiện cải cách
2. Phan Châu Trinh b. Vũ trang chống Pháp
3. Lương Van Can c. Dựa vào nhân dân chống Pháp và phong kiến.
4. Hoàng Hoa Thám d. Mở trường học, giáo dục lòng yêu nước.
e. Nhờ Nhật chống Pháp giành độc lập.
A. đào tạo nhân tài
B. chuẩn bị cho công cuộc xây dựng đất nước.
C. chuẩn bị cho công cuộc đánh Pháp cứu nước.
D. nâng cao dân trí
C. chuẩn bị cho công cuộc đánh Pháp cứu nước.
A. cuộc vận động van hoá lớn
B. cuộc cải cách kinh tế.
C. cải cách xã hội
D. cải cách toàn diện kinh tế - van hóa - xã hội.
A. cuộc vận động van hoá lớn
B. cải cách nâng cao dân sinh dân trí dân quyền dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến.
B. cải cách nâng cao dân sinh dân trí dân quyền dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến.
chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo và các anh, chị học viên !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Phước Nhật Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)