Bài 23. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
Chia sẻ bởi Lê Thị Lục |
Ngày 10/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
GV: Lê Thị Lục
Hân hạnh chào mừng quý thầy cô và các em học sinh
I. Nét khái quát (về phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX và điều kiện lịch sử Việt Nam đầu thế kỷ XX)
Do cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của Pháp tại Việt Nam đã làm chuyển biến bước đầu về kinh tế, xã hội, đặc biệt là xã hội với sự xuất hiện của các giai cấp và tầng lớp mới như: tư sản, tiểu tư sản, công nhân đây là cơ sở kinh tế, xã hội để tiếp nhận luồng tư tưởng từ bên ngoài dội vào.
+ Đó là phong trào Cần Vương (1885 - 1896). Với mục đích đánh Pháp giành độc lập, khôi phục lại chế độ phong kiến có vua hiền – tôi giỏi, nhưng thất bại
Chứng tỏ con đường cứu nước theo ngọn cờ phong kiến đã thất bại
+ảnh hưởng bên ngoài
? Em cho biết cuối thế kỷ XIX có phong trào yêu nước nào tiêu biểu? Kết quả ra sao?
? Vậy điều kiện lịch sử ở đầu thế kỷ XX có ảnh hưởng như thế nào đến phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam?
+Điều kiện bên trong
Do ảnh hưởng của tư tưởng mới ở bên ngoài tới Việt Nam, như ở Trung Quốc, Nhật Bản, phương Tây
Làm xuất hiện khuynh hướng cứu nước theo con đường Dân chủ
tư sản (cách mạng tư sản)
Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu
thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
II. Phong trào yêu nước chống Pháp của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
Gồm 2 phần:
1.Phan Bội Châu với xu hướng bạo động
2.Phan Châu Trinh với xu hướng cải cách
Hoạt động nhóm:Chia lớp thành 3 nhóm - thảo luận theo phiếu học tập.
+ Nhóm 1: Nêu những hoạt động chủ yếu trong xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu.
+ Nhóm 2: Nêu những hoạt động chủ yếu trong xu hướng cứu nước của Phan Châu Trinh.
+ Nhóm 3: So sánh điểm giống và khác nhau trong xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
+ Nhóm 1:
* Vài nét về tiểu sử Phan Bội Châu:
Phan Bội Châu (1867 - 1940) hiệu Sào Nam, tự Hải Thụ
Sinh ra tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
Trong gia đình nhà nho giàu truyền thống yêu nước
Từ nhỏ Phan Bội Châu nổi tiếng thông minh và đã sôi sục nhiệt tình cứu nước
1900 ông bắt đầu con đường hoạt động cách mạng
II. Phong trào yêu nước chống Pháp của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
* Hoạt động cứu nước
Tháng 5- 1904 thành lập Hội Duy Tân (Quảng Nam)
Đánh Pháp, giành độc lập, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến ở Việt Nam
Hội Duy Tân đã tổ chức phong trào Đông Du. Đưa thanh niên Việt Nam sang học tập tại các trường của Nhật Bản.
Tháng 8-1908 chính phủ Nhật Bản cấu kết với Pháp trục xuất lưu học sinh, kể cả Phan Bội Châu
Tháng 6-1912 thành lập Việt Nam Quang Phục Hội tại Quảng Châu(Trung Quốc)
Đánh đuổi Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước công hoà Dân quốc Việt Nam
Hội đã cử người bí mật về nước để trừ khử những tên thực dân đầu sỏ, kể cả toàn quyền Anbe Xarô
Đã đạt được kết quả nhất định, nhưng Pháp dựa vào đó tăng cường khủng bố
Kẻ thù:
Lực lượng:
Phương pháp:
Mục tiêu:
Thực dân Pháp
Chủ yếu dựa vào
thế lực bên ngoài
B¹o động
Xây dựng một chế độ quân chủ lập hiến chuyển sang thành lập nước cộng hoà Dân quốc.
con đường theo khuynh hướng cách mạng tư sản.
- Đánh Pháp dựa vào đế quốc.
- Ra nước ngoài cầu viện mà ít chú ý tới lực lượng cách mạng trong nước.
- Chưa xác định hết kẻ thù
+ Nhóm 2:
* Vài nét về tiểu sử Phan Châu Trinh:
Phan Châu Trinh (1872 - 1926) hiệu Tây Hồ, biệt hiệu là Hy Mã
Sinh ra tại phủ Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
Trong gia đình trung lưu, cha làm chức quan võ nhỏ.
Từ nhỏ nổi tiếng thông minh, mẫn cán
1900 đỗ cử nhân, năm 1901 đỗ phó bảng, năm 1902 ra làm quan với chức Thừa biện bộ Lễ
Năm 1904 cáo quan về quê, từ đó dốc lòng vào hoạt động cứu nước.
II. Phong trào yêu nước chống Pháp của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
* Hoạt động cứu nước
Cải cách đất nước
Nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại.
Năm 1906 mở cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kỳ.
- Nội dung:
+ kinh tế: chú ý đến việc cổ động, chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh...
+ Mở trường dạy học: dạy theo lối mới, lập trường ở nhiều nơi, dạy chữ quốc ngữ, dạy các môn học mới...
+ Cải cách trang phục và lối sống: vận động nhân dân cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn. Những hủ tục phong kiến bị lên án ...
Tư tưởng Duy Tân khi đi vào quần chúng đã vượt qua khuôn khổ ôn hoà, biến thành cuộc đấu tranh quyết liệt như phong trào chống thuế năm 1908. Phong trào Duy Tân đang phát triến sâu rộng thì Pháp đàn áp dữ dội. Năm 1908 Phan Ch©u Trinh bị bắt và kết án 3 năm tù
Phương pháp:
Mục tiêu:
Kẻ thù
Lực lượng
: Bọn vua quan phong kiến hủ bại
Hoạt động công khai, hợp pháp
:Chủ yếu dựa vào Pháp để cải cách đất nước
Xây dựng một xã hội tiến bộ theo khuynh hướng Dân chủ tư sản
Dựa vào Pháp để đánh phong kiến ảo tưởng với kẻ thù
Ít chú ý tới lực lượng cách mạng trong nước
Chưa xác định hết kẻ thù
II. Phong trào yêu nước chống Pháp của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
- Hai ông đều là người yêu nước, thương dân, đều ra nước ngoài tìm đường cứu nước,cứu dân, học hỏi kinh nghiệm của các nước về làm cách mạng ở Việt Nam
- Hai ông đều có những hạn chế như nhau: Chưa xác định hết kẻ thù, đều ảo tưởng với kẻ thù
- Đều theo khuynh hướng Dân chủ tư sản.
Phương pháp đấu tranh:Bạo động
Phương pháp đấu tranh:Công khai, hợp pháp
Mục tiêu: Đánh Pháp dựa vào đế quốc Nhật
Mục tiêu: Đánh Phong kiến dựa vào đế quốc Pháp
Vì sao xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh có sự khác nhau?
Nhóm 3: So sánh
3. Đông kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế
a, Đông Kinh nghĩa thục.
? Em hiểu thế nào là Đông Kinh nghĩa thục?
+ Đông Kinh:
+Nghĩa Thục:
II. Phong trào yêu nước chống Pháp của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
Hà Nội (Tên gọi ở thời kỳ nhà Lê Sơ)
Trường tư làm việc công ích
Trường học làm việc
nghĩa ở Hà Nội
Nha so 10 Hang Dao noi xua kia la phan hieu 2 cua Dong
Kinh Nghia Thuc co le van con giu duoc nguyen trang
so voi cach day 100 nam
Quảng trường Đông kinh Nghĩa thục ở
Hà Nội
Lãnh đạo:
Lương Văn Can, Nguyễn Quyền
Thời gian hoạt động:
Từ tháng 3 đến tháng 11 năm 1907
Nội dung hoạt động:
+ Nhà trường tổ chức nhiều môn học mới, dạy theo phương pháp mới để chống tư tưởng phong kiến lạc hậu
+ Tổ chức các buổi diễn thuyết, bình văn để cổ động học chữ quốc ngữ
+ Hô hào mở hội kinh doanh công thương, kịch liệt lên án bọn quan lại hủ bại
+ không chỉ ở Hà Nội mà lan đến nhiều địa phương
Ảnh hưởng của Đông Kinh nghĩa thục
+ Đông Kinh nghĩa thục không chỉ là trường học mà còn là một tổ chức cách mạng để hưởng ứng cuộc vận động mà PBC và PCT khởi xướng Đông kinh nghĩa thục trở thành một trung tâm của phong trào Duy Tân ở Bắc Kỳ. Vì thế Pháp ra lệnh đóng cửa trường.
3. Đông kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế
a, Đông Kinh nghĩa thục.
b, Vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế
* Vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội:
Ai là người tổ chức vụ đầu độc:
- Kế hoạch đầu độc: Nghĩa quân Yên Thế kéo về phục sẵn ở xung quanh Hà Nội, bồi bếp bỏ thuốc độc vào thức ăn để đầu độc trại lính Pháp. Khi có pháo lệnh, binh sĩ người Việt sẽ nổi dậy từ bên trong đánh ra, quân của Hoàng Hoa Thám từ bên ngoài đánh vào, nhanh chóng chiếm thành. Nhưng cuối cùng bị lộ và bị thực dân Pháp ngăn chặn
II. Phong trào yêu nước chống Pháp của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
Binh lính người Việt trong quân đội Pháp,
kết hợp với nghĩa quân Yên Thế.
Một số hình ảnh về vụ Hà thành đầu độc
3. Đông kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế
a, Đông Kinh nghĩa thục.
b, Vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế
* Vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội:
Ý nghĩa:
+ Tuy thất bại nhưng đã gây ra sự hoang mang trong sĩ quan và binh lính Pháp
+ Đây là sự nổi dậy đầu tiên của binh lính người Việt trong quân đội Pháp chứng tỏ họ là một lực lượng cần được tập hợp trong cuộc đấu tranh chống đế quốc.
* Giai đoạn 1909 – 1913 của nghĩa quân Yên Thế.
Đây là giai đoạn có vị trí như thế nào trong cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế?
+ Tháng 1.1909 quân Pháp dưới sự chỉ huy của Ba – tay tấn công vào căn cứ Phồn Xương
+ Nghĩa quân thực hiện chiến dịch di chuyển và cũng giành được một số thắng lợi
+ Tháng 11. 1909 lực lượng của Đề Thám chỉ còn vài chục người
+ Tháng 2.1913 Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã
II. Phong trào yêu nước chống Pháp của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
Thương binh Pháp
Nghĩa quân bị bắt
Củng cố:So s¸nh phong trµo yªu níc ®Çu thÕ kû XX víi phong trµo CÇn v¬ng chèng Ph¸p cuèi thÕ kû XIX theo b¶ng hÖ thèng:
3. Đông kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế
II. Phong trào yêu nước chống Pháp của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
Em đánh giá gì về cuộc khởi nghĩa của nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo?
Đánh Pháp, đánh phong kiến, giành độc lập, xây dựng chế độ Dân chủ tư sản
Sĩ phu tiến bộ
Dựa vào thế lực bên ngoài và các tầng lớp trên của xã hội
Rộng lớn
Chưa thành công
Câu 1: Con đường cứu nước của nước ta đầu thế kỉ XX là:
Cứu nước theo tư tưởng phong kiến.
Cách mạng vô sản.
Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.
Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
Tổ chức hoặc phong trào nào sau đây không gắn liền với tên tuổi của Phan Bội Châu?
Hội Duy tân
Phong trào Duy tân
Phong trào Đông du
Việt Nam Quang phục hội
HÔM NAY ĐẾN ĐÂY
BÀI
HỌC
CÁM ƠN QUÝ
THẦY CÔ VÀ CÁC EM
KẾT THÚC
Hân hạnh chào mừng quý thầy cô và các em học sinh
I. Nét khái quát (về phong trào yêu nước cuối thế kỷ XIX và điều kiện lịch sử Việt Nam đầu thế kỷ XX)
Do cuộc khai thác thuộc địa lần 1 của Pháp tại Việt Nam đã làm chuyển biến bước đầu về kinh tế, xã hội, đặc biệt là xã hội với sự xuất hiện của các giai cấp và tầng lớp mới như: tư sản, tiểu tư sản, công nhân đây là cơ sở kinh tế, xã hội để tiếp nhận luồng tư tưởng từ bên ngoài dội vào.
+ Đó là phong trào Cần Vương (1885 - 1896). Với mục đích đánh Pháp giành độc lập, khôi phục lại chế độ phong kiến có vua hiền – tôi giỏi, nhưng thất bại
Chứng tỏ con đường cứu nước theo ngọn cờ phong kiến đã thất bại
+ảnh hưởng bên ngoài
? Em cho biết cuối thế kỷ XIX có phong trào yêu nước nào tiêu biểu? Kết quả ra sao?
? Vậy điều kiện lịch sử ở đầu thế kỷ XX có ảnh hưởng như thế nào đến phong trào yêu nước chống Pháp ở Việt Nam?
+Điều kiện bên trong
Do ảnh hưởng của tư tưởng mới ở bên ngoài tới Việt Nam, như ở Trung Quốc, Nhật Bản, phương Tây
Làm xuất hiện khuynh hướng cứu nước theo con đường Dân chủ
tư sản (cách mạng tư sản)
Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu
thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
II. Phong trào yêu nước chống Pháp của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
Gồm 2 phần:
1.Phan Bội Châu với xu hướng bạo động
2.Phan Châu Trinh với xu hướng cải cách
Hoạt động nhóm:Chia lớp thành 3 nhóm - thảo luận theo phiếu học tập.
+ Nhóm 1: Nêu những hoạt động chủ yếu trong xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu.
+ Nhóm 2: Nêu những hoạt động chủ yếu trong xu hướng cứu nước của Phan Châu Trinh.
+ Nhóm 3: So sánh điểm giống và khác nhau trong xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
+ Nhóm 1:
* Vài nét về tiểu sử Phan Bội Châu:
Phan Bội Châu (1867 - 1940) hiệu Sào Nam, tự Hải Thụ
Sinh ra tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
Trong gia đình nhà nho giàu truyền thống yêu nước
Từ nhỏ Phan Bội Châu nổi tiếng thông minh và đã sôi sục nhiệt tình cứu nước
1900 ông bắt đầu con đường hoạt động cách mạng
II. Phong trào yêu nước chống Pháp của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
* Hoạt động cứu nước
Tháng 5- 1904 thành lập Hội Duy Tân (Quảng Nam)
Đánh Pháp, giành độc lập, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến ở Việt Nam
Hội Duy Tân đã tổ chức phong trào Đông Du. Đưa thanh niên Việt Nam sang học tập tại các trường của Nhật Bản.
Tháng 8-1908 chính phủ Nhật Bản cấu kết với Pháp trục xuất lưu học sinh, kể cả Phan Bội Châu
Tháng 6-1912 thành lập Việt Nam Quang Phục Hội tại Quảng Châu(Trung Quốc)
Đánh đuổi Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước công hoà Dân quốc Việt Nam
Hội đã cử người bí mật về nước để trừ khử những tên thực dân đầu sỏ, kể cả toàn quyền Anbe Xarô
Đã đạt được kết quả nhất định, nhưng Pháp dựa vào đó tăng cường khủng bố
Kẻ thù:
Lực lượng:
Phương pháp:
Mục tiêu:
Thực dân Pháp
Chủ yếu dựa vào
thế lực bên ngoài
B¹o động
Xây dựng một chế độ quân chủ lập hiến chuyển sang thành lập nước cộng hoà Dân quốc.
con đường theo khuynh hướng cách mạng tư sản.
- Đánh Pháp dựa vào đế quốc.
- Ra nước ngoài cầu viện mà ít chú ý tới lực lượng cách mạng trong nước.
- Chưa xác định hết kẻ thù
+ Nhóm 2:
* Vài nét về tiểu sử Phan Châu Trinh:
Phan Châu Trinh (1872 - 1926) hiệu Tây Hồ, biệt hiệu là Hy Mã
Sinh ra tại phủ Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
Trong gia đình trung lưu, cha làm chức quan võ nhỏ.
Từ nhỏ nổi tiếng thông minh, mẫn cán
1900 đỗ cử nhân, năm 1901 đỗ phó bảng, năm 1902 ra làm quan với chức Thừa biện bộ Lễ
Năm 1904 cáo quan về quê, từ đó dốc lòng vào hoạt động cứu nước.
II. Phong trào yêu nước chống Pháp của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
* Hoạt động cứu nước
Cải cách đất nước
Nâng cao dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại.
Năm 1906 mở cuộc vận động Duy Tân ở Trung Kỳ.
- Nội dung:
+ kinh tế: chú ý đến việc cổ động, chấn hưng thực nghiệp, lập hội kinh doanh...
+ Mở trường dạy học: dạy theo lối mới, lập trường ở nhiều nơi, dạy chữ quốc ngữ, dạy các môn học mới...
+ Cải cách trang phục và lối sống: vận động nhân dân cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn. Những hủ tục phong kiến bị lên án ...
Tư tưởng Duy Tân khi đi vào quần chúng đã vượt qua khuôn khổ ôn hoà, biến thành cuộc đấu tranh quyết liệt như phong trào chống thuế năm 1908. Phong trào Duy Tân đang phát triến sâu rộng thì Pháp đàn áp dữ dội. Năm 1908 Phan Ch©u Trinh bị bắt và kết án 3 năm tù
Phương pháp:
Mục tiêu:
Kẻ thù
Lực lượng
: Bọn vua quan phong kiến hủ bại
Hoạt động công khai, hợp pháp
:Chủ yếu dựa vào Pháp để cải cách đất nước
Xây dựng một xã hội tiến bộ theo khuynh hướng Dân chủ tư sản
Dựa vào Pháp để đánh phong kiến ảo tưởng với kẻ thù
Ít chú ý tới lực lượng cách mạng trong nước
Chưa xác định hết kẻ thù
II. Phong trào yêu nước chống Pháp của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
- Hai ông đều là người yêu nước, thương dân, đều ra nước ngoài tìm đường cứu nước,cứu dân, học hỏi kinh nghiệm của các nước về làm cách mạng ở Việt Nam
- Hai ông đều có những hạn chế như nhau: Chưa xác định hết kẻ thù, đều ảo tưởng với kẻ thù
- Đều theo khuynh hướng Dân chủ tư sản.
Phương pháp đấu tranh:Bạo động
Phương pháp đấu tranh:Công khai, hợp pháp
Mục tiêu: Đánh Pháp dựa vào đế quốc Nhật
Mục tiêu: Đánh Phong kiến dựa vào đế quốc Pháp
Vì sao xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh có sự khác nhau?
Nhóm 3: So sánh
3. Đông kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế
a, Đông Kinh nghĩa thục.
? Em hiểu thế nào là Đông Kinh nghĩa thục?
+ Đông Kinh:
+Nghĩa Thục:
II. Phong trào yêu nước chống Pháp của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
Hà Nội (Tên gọi ở thời kỳ nhà Lê Sơ)
Trường tư làm việc công ích
Trường học làm việc
nghĩa ở Hà Nội
Nha so 10 Hang Dao noi xua kia la phan hieu 2 cua Dong
Kinh Nghia Thuc co le van con giu duoc nguyen trang
so voi cach day 100 nam
Quảng trường Đông kinh Nghĩa thục ở
Hà Nội
Lãnh đạo:
Lương Văn Can, Nguyễn Quyền
Thời gian hoạt động:
Từ tháng 3 đến tháng 11 năm 1907
Nội dung hoạt động:
+ Nhà trường tổ chức nhiều môn học mới, dạy theo phương pháp mới để chống tư tưởng phong kiến lạc hậu
+ Tổ chức các buổi diễn thuyết, bình văn để cổ động học chữ quốc ngữ
+ Hô hào mở hội kinh doanh công thương, kịch liệt lên án bọn quan lại hủ bại
+ không chỉ ở Hà Nội mà lan đến nhiều địa phương
Ảnh hưởng của Đông Kinh nghĩa thục
+ Đông Kinh nghĩa thục không chỉ là trường học mà còn là một tổ chức cách mạng để hưởng ứng cuộc vận động mà PBC và PCT khởi xướng Đông kinh nghĩa thục trở thành một trung tâm của phong trào Duy Tân ở Bắc Kỳ. Vì thế Pháp ra lệnh đóng cửa trường.
3. Đông kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế
a, Đông Kinh nghĩa thục.
b, Vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế
* Vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội:
Ai là người tổ chức vụ đầu độc:
- Kế hoạch đầu độc: Nghĩa quân Yên Thế kéo về phục sẵn ở xung quanh Hà Nội, bồi bếp bỏ thuốc độc vào thức ăn để đầu độc trại lính Pháp. Khi có pháo lệnh, binh sĩ người Việt sẽ nổi dậy từ bên trong đánh ra, quân của Hoàng Hoa Thám từ bên ngoài đánh vào, nhanh chóng chiếm thành. Nhưng cuối cùng bị lộ và bị thực dân Pháp ngăn chặn
II. Phong trào yêu nước chống Pháp của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
Binh lính người Việt trong quân đội Pháp,
kết hợp với nghĩa quân Yên Thế.
Một số hình ảnh về vụ Hà thành đầu độc
3. Đông kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế
a, Đông Kinh nghĩa thục.
b, Vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế
* Vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội:
Ý nghĩa:
+ Tuy thất bại nhưng đã gây ra sự hoang mang trong sĩ quan và binh lính Pháp
+ Đây là sự nổi dậy đầu tiên của binh lính người Việt trong quân đội Pháp chứng tỏ họ là một lực lượng cần được tập hợp trong cuộc đấu tranh chống đế quốc.
* Giai đoạn 1909 – 1913 của nghĩa quân Yên Thế.
Đây là giai đoạn có vị trí như thế nào trong cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế?
+ Tháng 1.1909 quân Pháp dưới sự chỉ huy của Ba – tay tấn công vào căn cứ Phồn Xương
+ Nghĩa quân thực hiện chiến dịch di chuyển và cũng giành được một số thắng lợi
+ Tháng 11. 1909 lực lượng của Đề Thám chỉ còn vài chục người
+ Tháng 2.1913 Đề Thám bị sát hại phong trào tan rã
II. Phong trào yêu nước chống Pháp của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
Thương binh Pháp
Nghĩa quân bị bắt
Củng cố:So s¸nh phong trµo yªu níc ®Çu thÕ kû XX víi phong trµo CÇn v¬ng chèng Ph¸p cuèi thÕ kû XIX theo b¶ng hÖ thèng:
3. Đông kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế
II. Phong trào yêu nước chống Pháp của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
Em đánh giá gì về cuộc khởi nghĩa của nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo?
Đánh Pháp, đánh phong kiến, giành độc lập, xây dựng chế độ Dân chủ tư sản
Sĩ phu tiến bộ
Dựa vào thế lực bên ngoài và các tầng lớp trên của xã hội
Rộng lớn
Chưa thành công
Câu 1: Con đường cứu nước của nước ta đầu thế kỉ XX là:
Cứu nước theo tư tưởng phong kiến.
Cách mạng vô sản.
Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.
Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
Tổ chức hoặc phong trào nào sau đây không gắn liền với tên tuổi của Phan Bội Châu?
Hội Duy tân
Phong trào Duy tân
Phong trào Đông du
Việt Nam Quang phục hội
HÔM NAY ĐẾN ĐÂY
BÀI
HỌC
CÁM ƠN QUÝ
THẦY CÔ VÀ CÁC EM
KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Lục
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)