Bài 23. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Lai | Ngày 10/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Cuối thế kỉ XIX
Phong trào cứu nước theo ngọn cờ phong kiến đã thất bại.
Đầu thế kỉ XX
- Tư tưởng DCTS từ châu Âu truyền bá vào nước ta.
- Xuất hiện những tầng lớp mới trong xã hội.
=> Khuynh hướng DCTS
Em hãy kể tên phong trào yêu nước tiêu biểu nhất cuối thế kỉ XIX? Kết quả của phong trào?
Điều kiện lịch sử đầu thế kỉ XX có ảnh hưởng như thế nào đến phong trào yêu nước chống Pháp?
Cải cách
Bạo động
Cải lương
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)
Bài 23
Hoạt động nhóm (3’)
Nhóm 1
Tìm hiểu về Phan Bội Châu (tiểu sử, chủ trương cứu nước, hoạt động của các tổ chức mà ông thành lập)
Nhóm 2
Tìm hiểu về Phan Châu Trinh (tiểu sử, chủ trương cứu nước, chủ trương đó tác động như thế nào tới phong trào yêu nước)
Bạo động, đánh đuổi
thực dân Pháp,
giành độc lập dân tộc.
Cải cách, dựa vào Pháp
đánh đổ vua quan
phong kiến
- Duy Tân hội (1904)
- Việt Nam Quang
Phục hội (1912)
Cuộc vận động Duy Tân
(từ năm 1906)
? Em hãy nêu những điểm giống và khác nhau giữa chủ trươngcứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?
- Giống nhau: + Xuất phát từ tinh thần yêu nước.
+ Theo khuynh hướng DCTS.

- Khác nhau: + Phan Bội Châu - bạo động, “cứu nước để cứu dân”, dựa vào Nhật để đánh Pháp.
+ Phan Châu Trinh - cải cách, “cứu dân để cứu nước”, dựa vào Pháp đánh PK.
a) Đông Kinh nghĩa thục
3. Đông Kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế.
Đông Kinh nghĩa thục:
Trường tư thục làm việc nghĩa ở Đông Kinh
(Hà Nội)
Thành lập: T3/1907, do Lương Văn Can
và Nguyễn Quyền thành lập.

Mục đích, hoạt động của trường Đông Kinh nghĩa thục?
- Mục đích: tuyên truyền, giáo dục, nâng cao
lòng yêu nước.
- Hoạt động:
+ Đưa các môn khoa học vào giảng dạy: Địa lí,
lịch sử, khoa học thường thức…
+ Tổ chức các buổi bình văn, xuất bản sách báo…
=> 11/1907, Pháp ra lệnh đóng cửa trường.

- Ý nghĩa: Là cuộc cải cách văn hoá lớn
b) Vụ đầu độc binh lính Pháp tại Hà Nội
* Nguyên nhân
- Pháp đối xử tàn tệ đối với binh sĩ người Việt.
- Sự giác ngộ về ý thức của binh lính người Việt.
* Diễn biến, kết quả
- 6/1908 binh lính người Việt ở Hà Nội đầu độc hơn 200 lính Pháp
-> kế hoạch thất bại.
Em có suy nghĩ gì về vụ đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội?
Thể hiện tinh thần đấu tranh của
một bộ phận binh lính người Việt.

Đây là lực lượng quan trọng cần tập hợp
trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
c) Những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế
Vì sao đầu năm 1909, thực dân Pháp tấn công lên Yên Thế nhằm tiêu diệt căn cứ?
Cuộc kháng chiến của nghĩa quân diễn ra như thế nào?
Chứng tỏ tinh thần yêu nước có ở mọi tầng lớp xã hội Việt Nam lúc đó.
Phong trào đấu tranh của binh sĩ người Việt và nông dân có ý nghĩa như thế nào?
Em có nhận xét gì về phong trào chống Pháp những năm đầu thế kỉ XX?
Phong trào diễn ra với hình thức phong phú,
lực lượng đông đảo hơn.
Các phong trào đều thất bại
do con đường cứu nước không phù hợp,
do đó chưa đưa ra được mục tiêu, nội dung,
phương pháp cách mạng đúng đắn.
Bài tập về nhà
Lập bảng so sánh phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến với phong trào theo khuynh hướng DCTS về mục tiêu, hình thức đấu tranh, lực lượng tham gia, kết quả.
Hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu
Đánh đuổi Pháp,
giành độc lập,
thiết lập nền
quân chủ lập hiến.
Tổ chức phong
trào Đông du
đưa thanh niên
Việt Nam sang
Nhật học
1908, Nhật câu
kết với Pháp,
phong trào
Đông du tan rã
Đánh đuổi Pháp,
khôi phục Việt
Nam,thành lập
“Cộng hoà dân
quốcViệt Nam”
Ám sát thực dân
Pháp và tay sai
Đạt một số kết
quả, nhưng Pháp
tăng cường
khủng bố
* Phong trào Duy tân (1906)
- Kinh tế: Cổ động ND thực nghiệp, lập hội kinh doanh, phát triển nghề thủ công, làm vườn…

- Giáo dục: Mở trường học kiểu mới -> nâng cao dân trí.

- Văn hoá: Đổi mới cách sống, cách ăn mặc.
Phan Bội Châu, hiệu Sào Nam,
sinh năm 1867 tại Nam Đàn-Nghệ An.
Ông sinh ra trong một gia đình
nhà nho nghèo, từ nhỏ đã bộc lộ
tinh thần yêu nước. Năm 17 tuổi,
ông viết hịch “Bình Tây thu Bắc”,
19 tuổi ông đã lập một đội
thiếu sinh quân nhằm ứng cứu
Kinh thành Huế nhưng
việc không thành. Từ đó ông nuôi
chí hướng, tìm mọi cách đưa đồng
bào thoát khỏi ách thống trị
của thực dân Pháp.
“Nợ máu phải trả bằng máu”

Phan Châu Trinh, hiệu Tây Hồ,
sinh năm 1872, tại Tam Kì,
Quảng Nam. Ông từng
làm quan trong triều,
năm 1904 ông cáo quan
về hoạt động yêu nước với
chủ trương cải cách, nâng cao
dân trí dân quyền. Từ năm 1906,
ông hoạt độngtrong phong trào
Duy Tân. Năm 1908,
ông bị thực dân Pháp
bắt và đày ra Côn Đảo.
Năm 1911, ông sang Pháp,
1925 về nước.Ông mất tại
Sài Gòn tháng 3 năm 1926.


“Bất bạo động, bạo động tắc tử
Bất vọng ngoại, vọng ngoại giả ngu”
Những binh sĩ bị bắt sau vụ đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội
Phan Bội Châu
và Cường Để
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Lai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)