Bài 23. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thu Hoài |
Ngày 10/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Design By Mai Tiến Dũng
Bài 23
KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI MIỀN BẮC,
GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
I.Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế- xã hội, ra sức chi viện cho miền Nam.
-6/1973 căn bản khắc phục hậu quả chiến tranh.
-Cuối 1974 kinh tế được khôi phục và phát triển vượt mức trước chiến tranh phá hoại (1971).
-Trong 2 năm 1973-1974 miền Bắc đã tăng cường chi viện cho miền Nam, Lào và Cam- Pu- Chia gần 20 vạn bộ đội; hàng chục vạn thanh niên xung phong, cán bộ chuyên môn, nhân viên kỹ thuật và hàng chục vạn tấn vật chất. Đột xuất 2 tháng đầu năm 1975 đã đưa vào Nam 57.000 bộ đội.
II.Miền Nam Đấu tranh chống địch “bình định lấn chiếm”, tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn.
- 29/3/1973 Mĩ rút quân khỏi nước ta, nhưng vẫn để lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự và tiếp tục viện trợ cho Nguỵ; chúng mở chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ” bằng những cuộc hành quân “bình định lấn chiếm” vùng giải phóng. Thực chất là tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
Ta nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định, nhưng do Mĩ-Nguỵ phá hoại nên ta phải đấu tranh kiên quyết để bảo vệ Hiệp định, bảo vệ thành quả cách mạng, tiếp tục đưa sự nghiệp chống Mĩ cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn.
Nghị quyết 21 của trung ương Đảng (7/1973) khẳng định: phải tiếp tục dùng bạo lực cách mạng và nắm vững chiến lược tiến công đấu tranh trên cả 3 mặt trận: quân sự, chính trị, ngoại giao.
Cuối 1973 ta đánh trả các cuộc hành quân lấn chiếm của địch.
Cuối 1974 ta mở đợt họat động quân sự Đông- Xuân ở miền Đông và miền Tây Nam bộ, giải phóng đường số 14 và toàn tỉnh Phước Long (6/1/1975)
Ý nghĩa:
- Chứng tỏ khả năng chiến thắng của ta và nguy cơ thất bại hoàn của Mĩ-Ngụy.
- Đồng thời ta cũng đẩy mạnh tiến công địch trên mặt trận chính trị, ngoại giao.
III.Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc.
1.Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền nam.
Cuối 1974 đầu 1975 tình hình so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng, trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong 2 năm 1975 và 1976;
Trung ương Đảng cũng nhấn mạnh cả năm 1975 là thời cơ và chỉ rõ “nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”.
2.Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
a.Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4/3 đến 24/3/1975).
10/3/75 giải phóng Buôn Ma Thuộc.
24/3/75 giải phóng Tây Nguyên.
Ý nghĩa: chuyễn cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn mới: từ cuộc tiến công chiến lược phát triển thành cuộc tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam.
b.Chiến dịch Huế- Đà Nẵng (từ 21/3 đến 29/3/75).
25/3/75 giải phóng Huế.
29/3/75 giải phóng Đà Nẵng
c.Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ 26/4 đến 30/4/75).
26/4/75 chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, 5 cánh quân của ta tiến thẳng vào trung tâm Sài Gòn, chiếm các cơ quan đầu não của địch.
30/4/75 giải phóng Sài Gòn.
2/5/75 giải phóng toàn miền Nam
IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975).
1. Ý nghĩa lịch sử.
Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc; chấm dứt ách thống trị của CNĐQ và chế độ phong kiến; hoàn thành cách mạng DTDCND trong cả nước, thống nhất đất nước.
Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc- kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên CNXH.
Tác động mạnh mẽ đến tình hình nước Mĩ và thế giới; là nguồn cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới, nhất là đối với phong trào giải phóng dân tộc.
2.Nguyên nhân thắng lợi.
-Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Hồ chủ tịch với đường lối chính trị ,quân sự độc lập, tự chủ đúng đắn sáng tạo.
-Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, có tinh thần đoàn kết và bất khuất chống ngoại xâm.
-Có hậu phương lớn miền Bắc XHCN.
-Tinh thần đoàn kết giữa ba dân tộc Đông Dương; sự đồng tình , ủng hộ và giúp đỡ to lớn của lực lượng tiến bộ trên thế giới, nhất là Liên Xô và Trung Quốc.
CỦNG CỐ
Sau Hiệp định Pa-ri 1973 ,Mĩ rút quân về nước, miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, phát triển kinh tế và chi viện cho miền nam. Trong khi đó miền nam đẩy mạnh đấu tranh chống địch “bình định-lấn chiếm”, tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn.
Cuộc tổng tiến công và nổi Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh, đã giành thắng lợi hoàn toàn. Đó là thắng lợi có ý nghĩa to lớn kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước và mở ra kĩ nguyên mới của lịch sử dân tộc - kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
Bài 23
KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI MIỀN BẮC,
GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
I.Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế- xã hội, ra sức chi viện cho miền Nam.
-6/1973 căn bản khắc phục hậu quả chiến tranh.
-Cuối 1974 kinh tế được khôi phục và phát triển vượt mức trước chiến tranh phá hoại (1971).
-Trong 2 năm 1973-1974 miền Bắc đã tăng cường chi viện cho miền Nam, Lào và Cam- Pu- Chia gần 20 vạn bộ đội; hàng chục vạn thanh niên xung phong, cán bộ chuyên môn, nhân viên kỹ thuật và hàng chục vạn tấn vật chất. Đột xuất 2 tháng đầu năm 1975 đã đưa vào Nam 57.000 bộ đội.
II.Miền Nam Đấu tranh chống địch “bình định lấn chiếm”, tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn.
- 29/3/1973 Mĩ rút quân khỏi nước ta, nhưng vẫn để lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự và tiếp tục viện trợ cho Nguỵ; chúng mở chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ” bằng những cuộc hành quân “bình định lấn chiếm” vùng giải phóng. Thực chất là tiếp tục chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
Ta nghiêm chỉnh thi hành Hiệp định, nhưng do Mĩ-Nguỵ phá hoại nên ta phải đấu tranh kiên quyết để bảo vệ Hiệp định, bảo vệ thành quả cách mạng, tiếp tục đưa sự nghiệp chống Mĩ cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn.
Nghị quyết 21 của trung ương Đảng (7/1973) khẳng định: phải tiếp tục dùng bạo lực cách mạng và nắm vững chiến lược tiến công đấu tranh trên cả 3 mặt trận: quân sự, chính trị, ngoại giao.
Cuối 1973 ta đánh trả các cuộc hành quân lấn chiếm của địch.
Cuối 1974 ta mở đợt họat động quân sự Đông- Xuân ở miền Đông và miền Tây Nam bộ, giải phóng đường số 14 và toàn tỉnh Phước Long (6/1/1975)
Ý nghĩa:
- Chứng tỏ khả năng chiến thắng của ta và nguy cơ thất bại hoàn của Mĩ-Ngụy.
- Đồng thời ta cũng đẩy mạnh tiến công địch trên mặt trận chính trị, ngoại giao.
III.Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc.
1.Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền nam.
Cuối 1974 đầu 1975 tình hình so sánh lực lượng ở miền Nam thay đổi mau lẹ có lợi cho cách mạng, trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong 2 năm 1975 và 1976;
Trung ương Đảng cũng nhấn mạnh cả năm 1975 là thời cơ và chỉ rõ “nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975”.
2.Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
a.Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4/3 đến 24/3/1975).
10/3/75 giải phóng Buôn Ma Thuộc.
24/3/75 giải phóng Tây Nguyên.
Ý nghĩa: chuyễn cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn mới: từ cuộc tiến công chiến lược phát triển thành cuộc tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam.
b.Chiến dịch Huế- Đà Nẵng (từ 21/3 đến 29/3/75).
25/3/75 giải phóng Huế.
29/3/75 giải phóng Đà Nẵng
c.Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ 26/4 đến 30/4/75).
26/4/75 chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, 5 cánh quân của ta tiến thẳng vào trung tâm Sài Gòn, chiếm các cơ quan đầu não của địch.
30/4/75 giải phóng Sài Gòn.
2/5/75 giải phóng toàn miền Nam
IV. Ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975).
1. Ý nghĩa lịch sử.
Kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc; chấm dứt ách thống trị của CNĐQ và chế độ phong kiến; hoàn thành cách mạng DTDCND trong cả nước, thống nhất đất nước.
Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc- kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên CNXH.
Tác động mạnh mẽ đến tình hình nước Mĩ và thế giới; là nguồn cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới, nhất là đối với phong trào giải phóng dân tộc.
2.Nguyên nhân thắng lợi.
-Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Hồ chủ tịch với đường lối chính trị ,quân sự độc lập, tự chủ đúng đắn sáng tạo.
-Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, có tinh thần đoàn kết và bất khuất chống ngoại xâm.
-Có hậu phương lớn miền Bắc XHCN.
-Tinh thần đoàn kết giữa ba dân tộc Đông Dương; sự đồng tình , ủng hộ và giúp đỡ to lớn của lực lượng tiến bộ trên thế giới, nhất là Liên Xô và Trung Quốc.
CỦNG CỐ
Sau Hiệp định Pa-ri 1973 ,Mĩ rút quân về nước, miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, phát triển kinh tế và chi viện cho miền nam. Trong khi đó miền nam đẩy mạnh đấu tranh chống địch “bình định-lấn chiếm”, tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn.
Cuộc tổng tiến công và nổi Xuân 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh, đã giành thắng lợi hoàn toàn. Đó là thắng lợi có ý nghĩa to lớn kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước và mở ra kĩ nguyên mới của lịch sử dân tộc - kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thu Hoài
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)