Bài 23. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)

Chia sẻ bởi Trần Bảo Bình | Ngày 10/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 38
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG
Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914)
Bài 38: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu
thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
1.Hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu
Hoạt động nhóm:
- Nhóm 1: Tìm hiểu những nét chính về tiểu sử của Phan Bội Châu

- Nhóm 2: Chủ trương và phương pháp cứu nước

- Nhóm 3: Các hoạt động cứu nước

- Nhóm 4: Nhận xét và chỉ ra tính chất DCTS trong xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu


1.Hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu
a. Tiểu sử:
- Tên thật: Phan Văn San – Sào Nam
- Người làng Đan Nhiễm – Nam Hòa
– Nam Đàn – Nghệ An.

- Ông nổi tiếng thông minh từ bé…
- Sớm có lòng yêu nước: viết“ Hịch Bình
Tây thu Bắc”; lập đội sĩ tử Cần Vương..

- Năm 1900: đỗ đầu khoa thi hương
ở Nghệ An.
- Từ 1900 – 1925: hoạt động cách mạng
- Từ 1925 – 1940: an trí ở Huế


Bài 38: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu
thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
1.Hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu
b. Chủ trương cứu nước:
+ dùng bạo động vũ trang để đánh đuổi Pháp….
+ tranh thủ sự ủng hộ của Nhật Bản và tổ chức lực lượng ở trong nước …

c. Hoạt động:
+ 1904: Lập Hội Duy tân nhằm đánh đuổi Pháp, giành độc lập, thành lập chính thể QCLH…

+ 1905: t/c phong trào Đông du – đưa Thanh niên sang Nhật học tập
 8/1908: Pháp – Nhật đàn áp  3/1909: ông và Cường Để bị trục xuất khỏi Nhật Hội Duy tân và ptr Đông du ngừng hoạt động…

Bài 38: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu
thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
1.Hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu
c. Hoạt động:
+ 1904: Lập Hội Duy tân nhằm đánh đuổi Pháp, giành độc lập, thành lập chính thể QCLH…

+ 1905: t/c phong trào Đông du – đưa Thanh niên sang Nhật học tập
 8/1908: Pháp – Nhật đàn áp  3/1909: ông và Cường Để bị trục xuất khỏi Nhật

+ 6/1912: t/lập Việt Nam Quang phục hội: đánh Pháp, khôi phục VN, thành lập nc Cộng hòa Dân quốc VN. Hội tổ chức ra quang phục quân…

+12/1913: Phan Bội Châu bị bắt giam ở Quảng Đông (Trung Quốc)…
Bài 38: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu
thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
2. Hoạt động cứu nước của Phan Châu Trinh và phong trào Duy tân ở Trung kì
Hoạt động nhóm:

- Nhóm 1: Tìm hiểu những nét chính về tiểu sử của Phan Châu Trinh

- Nhóm 2: Chủ trương và phương pháp cứu nước

- Nhóm 3: Các hoạt động cứu nước

- Nhóm 4: Nhận xét và chỉ ra tính chất DCTS trong xu hướng cứu nước của Phan Châu Trinh

Bài 38: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu
thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
2. Hoạt động cứu nước của Phan Châu Trinh và phong trào Duy tân ở Trung kì
a.Tiểu sử:
- Phan Châu Trinh(1872-1926) hiệu Tây Hồ - làng Tây Lộc - Tiên Phước - Tam Kì - Quảng Nam
- 1900: đỗ cử nhân; 1901: đỗ Phó bảng; làm quan cho triều đình 1904:từ quan, hoạt động cứu nước đến 1925

b. Chủ trương cứu nước:
- Dựa vào Pháp vận động duy tân, sửa đổi chính sách cai trị, giúp nhân dân Việt Nam tiến lên văn minh: “khai dân trí, trấn dân khí, hậu dân sinh”…
- Ông phản đối tư tương bảo hoàng và bạo động của Phan Bội Châu..

Bài 38: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu
thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
2. Hoạt động cứu nước của Phan Châu Trinh và phong trào Duy tân ở Trung kì
c. Hoạt động:
- 1906: PCT vận động duy tân:
+ Khai dân trí: bỏ lối học tầm chương trích cú, mở trường dạy chữ Quốc ngữ, học khoa học thực dụng, bài trừ các hủ tục lạc hậu…
+ Trấn dân khí: thức tỉnh tinh thần tự lực tự cường, giải thoát được nọc độc chuyên chế…
+ Hậu dân sinh: phát triển kinh tế, cho dân khai hoang làm vườn, lập hội buôn, sản xuất hàng nội hóa
 nhiều trường học với ND, chương trình mới ra đời, các công ty, hiệu buôn dc thành lập

- 7/1907: ông ra giảng bài cho Đông kinh nghĩa thục ở Bắc kì

- 1908: phong trào chống thuế ở Trung kì Pháp thẳng tay đàn áp, ông bị đày ra Côn Đảo..
- 1911: ông sang Pháp, tiếp tục hoạt động cho đến 1925
Bài 38: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu
thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)

 Giống nhau:
- Hai ông đều là người yêu nước, thương dân, đều muốn dựa vào nước ngoài để cứu nước, cứu dân, theo khuynh hướng Dân chủ tư sản.
- Hai ông đều có những hạn chế
như nhau: Chưa xác định hết kẻ
thù, chưa nhận rõ bản chất của kẻ thù

 Khác nhau:



Bài 38: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu
thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
So sánh con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?
Bài 38: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu
thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
Thành lập Duy tân hội nhằm đánh Pháp, giành độc lập,  QCLH
1904
1905-1909
Tổ chức phong trào Đông du, đưa thanh niên VN sang Nhật học tập
Thành lập VN Quang phục hội: đánh pháp, khôi phục VN, thành lập nước Công hòa dân quốc VN
6/1912
1913
Phan Bội Châu an trí tại Huế
1925-1940
Phan Bội Châu bị bắt giam tại nhà tù Quảng Đông - Trung Quốc
Bài 38: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu
thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
1901
Phan Châu Trinh đỗ Phó bảng và làm quan cho triều đình Huế
1904
Ông từ quan và bắt đầu hoạt động cứu nước
1906
Tổ chức phong trào Duy tân ở Trung kì
1908
Cuộc vận động Duy tân đi sâu vào quần chúng làm bùng lên phong trào chống thuế ở Trung kì
1911
Phan Châu Trinh sang Pháp, tiếp tục hoạt động đến 1925
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Bảo Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)