Bài 23. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)

Chia sẻ bởi Ngô Nguyễn Việt Hoàng | Ngày 10/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Bài 23
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC
VÀ CÁCH MẠNG Ở VIỆT NAM
TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
( 1914 )
Phan Bội Châu, cuộc đời và sự nghiệp của Phan Bội Châu
Phan Bội Châu, hiệu Sào Nam, tự Hải Thụ
Sinh ra tại huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
Trong gia đình nhà nho giàu truyền thống yêu nước
Từ nhỏ Phan Bội Châu nổi tiếng thông minh và đã sôi sục nhiệt tình cứu nước
1900 ông bắt đầu con đường hoạt động cách mạng
a. Tóm tắt tiểu sử Phan Bội Châu
1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
Hãy tóm tắt
tiểu sử của
Phan Bội Châu?

(1867-1940)
b. Hoạt động cứu nước

- Tháng 5/ 1904 thành lập hội Duy Tân
- Năm 1905 đến 1908 : Phong trào Đông Du , đưa được 200 thanh niên sang Nhật học .
- Tháng 6/1912 thành lập Việt Nam Quang phục hội
Mục đích : Đánh Pháp, giành độc lập
Kết quả: Thất bại
Đánh giá:

Tiến bộ: Phương Pháp bạo động
Hãy nêu vài nét về hoạt động của Phan Bội Châu
1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
Hạn chế: Dựa vào đế quốc
Phan Chu Trinh & Phong trào Duy Tân
2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách
- Phan Châu Trinh hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hy Mã.
- Quê quán: phủ Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
- 1900 đỗ cử nhân, năm 1901 đỗ phó bảng, làm quan với triều đính Huế.
- Năm 1904 từ quan, bắt đầu hoạt động cứu nước.
(1872 - 1926)
a. Tóm tắt tiểu sử
Hãy tóm tắt
tiểu sử tiêu biểu cảu Phan Châu Trinh ?
Hoạt động cứu nước
- 1906 mở cuộc vận động Duy tân ở Trung kỳ:
+ Kinh tế:
. Chấn hưng doanh nghiệp, lập hội kinh doanh
. Phát triển nghề làm vườn, nghề thủ công
+ Giáo dục:
. Mở trường dạy học theo lối mới
+Văn hóa:
. Cải cách trang phục và lối sống
Phong trào đang phát triển mạnh bị thực dân Pháp đàn áp.
Hãy cho biết về hoạt động cứu nước của Phan Châu Trinh ?
2. Phan Châu Trinh và xu hướng cải cách
Phương pháp đấu tranh
Bạo động
Phương pháp đấu tranh
Công khai, hợp pháp
Mục tiêu: Đánh Pháp dựa vào đế quốc Nhật
Mục tiêu: Đánh Phong kiến dựa vào đế quốc Pháp
So sánh đường lối cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?
-Người yêu nước, thương dân
- Ra nước ngoài tìm đường cứu nước
- Chưa xác định kẻ thù, ảo tưởng với kẻ thù.
- Đều theo khuynh hướng Dân chủ tư sản.
Đông kinh nghĩa thục.
Khái niệm: Trường tư ở Đông kinh (Hà Nội) theo mô hình Nhật Bản, dạy theo lối mới
Do Lương Văn Can, Nguyễn Quyền,… lập, hoạt động từ tháng 3 đến tháng 11 năm 1907
Không bó hẹp trong phạm vi trường học, những hoạt động của đông kinh nghĩa thục đã vươn ra ngoài xã hội, làm cho nhà trường nhanh chóng trở thành một trung tâm của phong trào Duy tân ở Bắc Kì.
3. Đông Kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế.
Đông kinh nghĩa thục có gì khác với các nhà trường đương thời?
Hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục khiến thực dân Pháp lo ngại.
Chúng ra lệnh đóng cửa trường. Hầu hết giáo viên của Đông kinh nghĩa thục bị bắt, sách báo bị cấm hoặc bị tịch thu, các tổ chức liên quan đều bị giải tán.
Đông kinh nghĩa thục.
3. Đông Kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế.
Mặc dù Đông Kinh nghĩa thục chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn, nhưng đã có những đóng góp lớn trong cuộc vận động văn hóa đầu thế kỉ XX
* Vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội:
Binh lính người Việt trong quân đội Pháp, kết hợp với nghĩa quân Yên Thế.
Kế hoạch đầu độc: Nghĩa quân Yên Thế kéo về phục sẵn ở xung quanh Hà Nội, bồi bếp bỏ thuốc độc vào thức ăn để đầu độc trại lính Pháp. Khi có pháo lệnh, binh sĩ người Việt sẽ nổi dậy từ bên trong đánh ra, quân của Hoàng Hoa Thám từ bên ngoài đánh vào, nhanh chóng chiếm thành. Nhưng cuối cùng bị lộ và bị thực dân Pháp ngăn chặn
b. Vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế
3. Đông Kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế.
Ai là người tổ chức vụ đầu độc?
* Vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội:
Ý nghĩa:
+ Tuy thất bại nhưng đã gây ra sự hoang mang trong sĩ quan và binh lính Pháp
+ Đây là sự nổi dậy đầu tiên của binh lính người Việt trong quân đội Pháp chứng tỏ họ là một lực lượng cần được tập hợp trong cuộc đấu tranh chống đế quốc.
3. Đông Kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế.
b. Vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế
Em hãy nêu ý nghĩa của vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội?
*Giai đoạn 1909 – 1913 của nghĩa quân Yên Thế.
+ Tháng 1.1909 quân Pháp dưới sự chỉ huy của
Ba – tay tấn công vào căn cứ Phồn Xương
+ Nghĩa quân thực hiện chiến dịch di chuyển và
cũng giành được một số thắng lợi
+ Tháng 11. 1909 lực lượng của Đề Thám chỉ
còn vài chục người
+ Tháng 2.1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào
tan rã
b. Vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế
3. Đông Kinh nghĩa thục. Vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế.
Một số hình ảnh về vụ đầu độc lính Pháp ở thành Hà Nội
Thương binh Pháp
Nghĩa quân bị bắt
Thực dân Pháp xử chém các chiến sĩ yêu nước
THANKS FOR LISTENING
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Nguyễn Việt Hoàng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)