Bài 23. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
Chia sẻ bởi Nguyễn Nhật Minh |
Ngày 10/05/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô
về dự giờ thăm lớp
Giáo viên:
Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
Hoạt động nhóm
Nhóm 1
Tìm hiểu về Phan Bội Châu
Tiểu sử
Chủ trương
Các hoạt động tiêu biểu
Điểm tích cực, hạn chế trong con đường cứu nước của ông
Nhóm 2
Tìm hiểu về Phan Châu Trinh
Tiểu sử
Chủ trương
Các hoạt động tiêu biểu
Điểm tích cực, hạn chế trong con đường cứu nước của ông
Bạo động, đánh đuổi
thực dân Pháp,
giành độc lập dân tộc
Cải cách, dựa vào Pháp
đánh đổ vua quan
phong kiến
- Duy Tân hội (1904)
- Việt Nam Quang
Phục hội (1912)
Cuộc vận động Duy Tân
(từ năm 1906)
1867 - 1940
1872 - 1926
Em hãy nêu những điểm giống và khác nhau trong chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?
- Giống nhau: + Xuất phát từ tinh thần yêu nước
+ Theo khuynh hướng DCTS
+ Đều nhờ vào sự giúp sức từ các
thế lực khác
+ Kết quả: thất bại
- Khác nhau: + Phan Bội Châu - bạo động, “cứu nước để cứu dân”, dựa vào Nhật để đánh Pháp.
+ Phan Châu Trinh - cải cách, “cứu dân để cứu nước”, dựa vào Pháp đánh phong kiến.
So s¸nh phong trµo yªu nưíc ®Çu thÕ kû XX víi phong trµo CÇn vư¬ng chèng Ph¸p cuèi thÕ kû XIX theo b¶ng hÖ thèng:
Đánh Pháp, phong kiến, giành độc lập, lập chế độ DCTS
Sĩ phu tiến bộ
Dựa vào thế lực bên ngoài và các tầng lớp trên của xã hội
Rộng lớn
Thất bại
Thất bại
Rộng lớn
Đông đảo quần chúng nhân dân
Vua, quan, văn thân, sĩ phu yêu nước
Đánh Pháp, khôi phục chế độ phong kiến
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Những sự kiện chứng minh Phan Bội Châu chủ trương giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tư sản bằng phương pháp bạo động.
Những sự kiện chứng minh Phan Châu Trinh chủ trương giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tư sản bằng phương pháp cải cách.
So sánh hai xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh
Học bài cũ, chuẩn bị bài mới: tình hình Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất và sự khởi đầu của khuynh hướng cứu nước mới
Hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu
Đánh đuổi Pháp,
giành độc lập,
thiết lập nền
quân chủ lập hiến.
Tổ chức phong
trào Đông du
đưa thanh niên
Việt Nam sang
Nhật học
1908, Nhật câu
kết với Pháp,
phong trào
Đông du tan rã
Đánh đuổi Pháp,
khôi phục Việt
Nam,thành lập
Cộng hoà dân
quốcViệt Nam
Ám sát, đánh úp Pháp
Đạt một số kết
quả, nhưng Pháp
tăng cường
khủng bố
Làm trai phải lạ ở trên đời
Há để càn khôn tự chuyển dời
Trong khoảng trăm năm cần có tớ
Sau này muôn thuở há không ai ?
Non sông đã mất, sống thêm nhục
Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài
Muốn vượt bể Đông theo cánh gió
Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.
LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG
(Phan Bội Châu)
BÀI
CA
CHÚC
TẾT
THANH
NIÊN
(Phan
Bội
Châu)
Dậy! Dậy! Dậy!
Bên án một tiếng gà vừa gáy
Chim trên cây liền ngỏ ý chào mừng
Xuân ơi xuân, xuân có biết hay chăng ?
Buồn cùng sông, thẹn cùng núi, tủi cùng trăng
Hai mươi năm lẻ đã từng chua với xót
Trời đất may còn thân sống sót
Tháng ngày khuây khoả lũ đầu xanh
Thưa các cô các cậu lại các anh
Trời đã mới người càng nên đổi mới
Mở mắt thấy rõ ràng tân vận hội
Ghé vai vào gánh vác cựu giang san
Đi cho êm, đứng cho vững, trụ cho gan
Dây đoàn thể quyết phen thành nghiệp lại
Ai hữu trí từ nay xin gắng gỏi
Cởi lốt xưa mà tu dưỡng lấy tinh thần
Chẳng thèm chơi, chẳng thèm mặc, chẳng thèm ăn
Đúc gan sắt để dời non lấp bể
Xối máu nóng rửa vết nhơ nô lệ
Mới thế này là mới hỡi chư quân
Chữ rằng "nhật nhật tân, hựu nhật tân"
Phan Bội Châu, hiệu Sào Nam,
sinh năm 1867 tại Nam Đàn-Nghệ
An. Ông sinh ra trong một gia đình
nhà nho nghèo, từ nhỏ đã bộc lộ
tinh thần yêu nước. Năm 17 tuổi,
ông viết hịch “Bình Tây thu Bắc”,
19 tuổi ông đã lập một đội thiếu
sinh quân nhằm ứng cứu Kinh
thành Huế nhưng việc không thành.
Năm 1900, ông đỗ đầu kì thi hương
trường Nghệ, chính thức bước vào
cuộc đời hoạt động cách mạng.
“Nợ máu phải trả bằng máu”
Phan Châu Trinh, hiệu Tây Hồ,
sinh năm 1872, tại Tam Kì, Quảng
Nam. Năm 1900, ông đỗ cử nhân,
năm sau đỗ phó bảng, làm thừa
biện bộ lễ. Năm 1905, ông từ quan về
hoạt động yêu nước với chủ trương
cải cách, nâng cao dân trí, dân
quyền. Từ năm 1906, ông hoạt động
trong phong trào Duy Tân. Năm
1908, ông bị thực dân Pháp bắt
và đày ra Côn Đảo. Năm 1911,
ông sang Pháp, 1925 về nước.Ông
mất tại Sài Gòn tháng 3 năm 1926.
“Bất bạo động, bạo động tắc tử
Bất vọng ngoại, vọng ngoại giả ngu”
Phan Bội Châu
và Cường Để
Một số lưu học sinh trong phong trào Đông Du
(1905-1908)
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể sự con con.
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
(Phan Châu Trinh)
Thư thất điều gởi vua Khải Định
(Phan Châu Trinh)
…Nay tôi trích ra bảy việc quan hệ thứ nhất đến dân, đến nước chúng tôi, bảy việc đó là bảy tội của bệ hạ, tôi sẽ xét đoán bắt buộc như sau nầy, khi bệ hạ được thư này, thì bệ hạ phải tự xử lấy.
Một là tội tôn quân quyền
Hai là tội thưởng phạt không công bình
Ba là tội chuộng sự quỳ lạy
Bốn là tội xa xỉ vô đạo
Năm là tội phục sức không đúng phép
Sáu là tội du hạnh vô độ
Bảy là việc Pháp du ám muội.
về dự giờ thăm lớp
Giáo viên:
Bài 23: Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
Hoạt động nhóm
Nhóm 1
Tìm hiểu về Phan Bội Châu
Tiểu sử
Chủ trương
Các hoạt động tiêu biểu
Điểm tích cực, hạn chế trong con đường cứu nước của ông
Nhóm 2
Tìm hiểu về Phan Châu Trinh
Tiểu sử
Chủ trương
Các hoạt động tiêu biểu
Điểm tích cực, hạn chế trong con đường cứu nước của ông
Bạo động, đánh đuổi
thực dân Pháp,
giành độc lập dân tộc
Cải cách, dựa vào Pháp
đánh đổ vua quan
phong kiến
- Duy Tân hội (1904)
- Việt Nam Quang
Phục hội (1912)
Cuộc vận động Duy Tân
(từ năm 1906)
1867 - 1940
1872 - 1926
Em hãy nêu những điểm giống và khác nhau trong chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?
- Giống nhau: + Xuất phát từ tinh thần yêu nước
+ Theo khuynh hướng DCTS
+ Đều nhờ vào sự giúp sức từ các
thế lực khác
+ Kết quả: thất bại
- Khác nhau: + Phan Bội Châu - bạo động, “cứu nước để cứu dân”, dựa vào Nhật để đánh Pháp.
+ Phan Châu Trinh - cải cách, “cứu dân để cứu nước”, dựa vào Pháp đánh phong kiến.
So s¸nh phong trµo yªu nưíc ®Çu thÕ kû XX víi phong trµo CÇn vư¬ng chèng Ph¸p cuèi thÕ kû XIX theo b¶ng hÖ thèng:
Đánh Pháp, phong kiến, giành độc lập, lập chế độ DCTS
Sĩ phu tiến bộ
Dựa vào thế lực bên ngoài và các tầng lớp trên của xã hội
Rộng lớn
Thất bại
Thất bại
Rộng lớn
Đông đảo quần chúng nhân dân
Vua, quan, văn thân, sĩ phu yêu nước
Đánh Pháp, khôi phục chế độ phong kiến
CỦNG CỐ - DẶN DÒ
Những sự kiện chứng minh Phan Bội Châu chủ trương giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tư sản bằng phương pháp bạo động.
Những sự kiện chứng minh Phan Châu Trinh chủ trương giải phóng dân tộc theo khuynh hướng tư sản bằng phương pháp cải cách.
So sánh hai xu hướng cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh
Học bài cũ, chuẩn bị bài mới: tình hình Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất và sự khởi đầu của khuynh hướng cứu nước mới
Hoạt động cứu nước của Phan Bội Châu
Đánh đuổi Pháp,
giành độc lập,
thiết lập nền
quân chủ lập hiến.
Tổ chức phong
trào Đông du
đưa thanh niên
Việt Nam sang
Nhật học
1908, Nhật câu
kết với Pháp,
phong trào
Đông du tan rã
Đánh đuổi Pháp,
khôi phục Việt
Nam,thành lập
Cộng hoà dân
quốcViệt Nam
Ám sát, đánh úp Pháp
Đạt một số kết
quả, nhưng Pháp
tăng cường
khủng bố
Làm trai phải lạ ở trên đời
Há để càn khôn tự chuyển dời
Trong khoảng trăm năm cần có tớ
Sau này muôn thuở há không ai ?
Non sông đã mất, sống thêm nhục
Hiền thánh còn đâu, học cũng hoài
Muốn vượt bể Đông theo cánh gió
Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.
LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG
(Phan Bội Châu)
BÀI
CA
CHÚC
TẾT
THANH
NIÊN
(Phan
Bội
Châu)
Dậy! Dậy! Dậy!
Bên án một tiếng gà vừa gáy
Chim trên cây liền ngỏ ý chào mừng
Xuân ơi xuân, xuân có biết hay chăng ?
Buồn cùng sông, thẹn cùng núi, tủi cùng trăng
Hai mươi năm lẻ đã từng chua với xót
Trời đất may còn thân sống sót
Tháng ngày khuây khoả lũ đầu xanh
Thưa các cô các cậu lại các anh
Trời đã mới người càng nên đổi mới
Mở mắt thấy rõ ràng tân vận hội
Ghé vai vào gánh vác cựu giang san
Đi cho êm, đứng cho vững, trụ cho gan
Dây đoàn thể quyết phen thành nghiệp lại
Ai hữu trí từ nay xin gắng gỏi
Cởi lốt xưa mà tu dưỡng lấy tinh thần
Chẳng thèm chơi, chẳng thèm mặc, chẳng thèm ăn
Đúc gan sắt để dời non lấp bể
Xối máu nóng rửa vết nhơ nô lệ
Mới thế này là mới hỡi chư quân
Chữ rằng "nhật nhật tân, hựu nhật tân"
Phan Bội Châu, hiệu Sào Nam,
sinh năm 1867 tại Nam Đàn-Nghệ
An. Ông sinh ra trong một gia đình
nhà nho nghèo, từ nhỏ đã bộc lộ
tinh thần yêu nước. Năm 17 tuổi,
ông viết hịch “Bình Tây thu Bắc”,
19 tuổi ông đã lập một đội thiếu
sinh quân nhằm ứng cứu Kinh
thành Huế nhưng việc không thành.
Năm 1900, ông đỗ đầu kì thi hương
trường Nghệ, chính thức bước vào
cuộc đời hoạt động cách mạng.
“Nợ máu phải trả bằng máu”
Phan Châu Trinh, hiệu Tây Hồ,
sinh năm 1872, tại Tam Kì, Quảng
Nam. Năm 1900, ông đỗ cử nhân,
năm sau đỗ phó bảng, làm thừa
biện bộ lễ. Năm 1905, ông từ quan về
hoạt động yêu nước với chủ trương
cải cách, nâng cao dân trí, dân
quyền. Từ năm 1906, ông hoạt động
trong phong trào Duy Tân. Năm
1908, ông bị thực dân Pháp bắt
và đày ra Côn Đảo. Năm 1911,
ông sang Pháp, 1925 về nước.Ông
mất tại Sài Gòn tháng 3 năm 1926.
“Bất bạo động, bạo động tắc tử
Bất vọng ngoại, vọng ngoại giả ngu”
Phan Bội Châu
và Cường Để
Một số lưu học sinh trong phong trào Đông Du
(1905-1908)
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể sự con con.
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
(Phan Châu Trinh)
Thư thất điều gởi vua Khải Định
(Phan Châu Trinh)
…Nay tôi trích ra bảy việc quan hệ thứ nhất đến dân, đến nước chúng tôi, bảy việc đó là bảy tội của bệ hạ, tôi sẽ xét đoán bắt buộc như sau nầy, khi bệ hạ được thư này, thì bệ hạ phải tự xử lấy.
Một là tội tôn quân quyền
Hai là tội thưởng phạt không công bình
Ba là tội chuộng sự quỳ lạy
Bốn là tội xa xỉ vô đạo
Năm là tội phục sức không đúng phép
Sáu là tội du hạnh vô độ
Bảy là việc Pháp du ám muội.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nhật Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)