Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Phương |
Ngày 10/05/2019 |
86
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Cuối thế kỷ XVIII, chế độ phong kiến Đàng Ngoài khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông dân bùng lên rầm rộ kéo dài trong hơn 10 năm và bị đàn áp.
PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC BẢO VỆ TỔ QUỐC Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
Các cuộc khởi nghĩa nông
dân đàng Ngoài
Cuối thế kỷ XVIII chính quyền họ Nguyễn ở đàng Trong ngày càng suy yếu dần :
? Mua quan bán tước.
? Ruộng đất của nông dân thì bị tước đoạt.
? Thuế khóa nặng nề.
? Quan lại thối nát.
- Dân tình khổ sở, đói kém.
- Họ oán hận sự cai trị hà khắc của chúa Nguyễn.
Cảnh xã hội Đàng Trong
Nguyên nhân nào khiến cho tình hình đàng Trong ngày càng suy yếu ?
d. Nhân dân phải đóng nhiều thứ thuế, khổ sở vì một cổ hai tròng.
a. Việc mua bán chức tước, làm tăng số lượng quan thu thuế khiến bộ máy chính quyền ngày càng cồng kềnh.
b. Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, bóc lột nhân dân, đua nhau ăn chơi xa xỉ.
c. Trương Thúc Loan nắm hết quyền hành, khét tiếng tham lam.
2. Nguyên nhân chính dẫn đến nổi dậy của nhân dân là :
? Chính quyền họ Nguyễn suy yếu, mục nát.
? Đời sống nhân dân cực khổ trăm bề.
b. Cuộc khởi nghĩa Chàng Lía :
- Chủ trương lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo.
- Cuộc khởi nghĩa tuy thất bại nhưng hình ảnh chàng Lía vẫn còn mãi trong lòng người dân miền Trung.
- Nguyeãn Löõ (hay coøn goïi laø thaày Tö Löõ).
- Năm 1771, khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ do ba anh em: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo
- Nguyễn Nhạc (hay còn gọi là Ông Hai Trầu hay ông Biện Nhạc).
- Nguyễn Huệ (hay còn gọi là anh Ba Thơm hay Nguyễn Văn Bình - thường gọi là chú Bình).
Tỉnh gia lai
tây sơn thượng đạo
Đèo
An Khê
tây sơn hạ đạo
Tỉnh BÌNH ĐỊNH
S.Côn
S. Côn
2. Khẩu hiệu mà ba anh em Tây Sơn đề ra để tập hợp lực lượng quần chúng là gì? Nó làm em liên tưởng đến cuộc khởi nghĩa nào trước đó ?
? Khẩu hiệu : "Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo".
? Cuộc khởi nghĩa của chàng Lía.
? Từ năm 1776 đến năm 1783 đánh đổ tập đoàn phong kiến họ Nguyễn giải phóng Đàng Trong.
? Từ năm 1786 đến 1788 đánh đổ tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh bước đầu thống nhất đất nước.
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỷ XVIII
1. Kháng chiến chống Xiêm
- Nguyên nhân: Do Nguyễn Anh cầu cứu vua Xiêm
- Diễn biến:
+ Năm 1784, 5 vạn quân thuỷ bộ của nước Xiêm do hai tướng Chiêu Tăng và Chiêu Dương chỉ huy được Nguyễn Anh dẫn đầu đã tiến vào nước ta
+ Ngày 19/1/1785 quân Xiêm bị Nguyễn Huệ đánh tan tại khúc sông Rạch Gầm - Xoài Mút
2. Kháng chiến chống Thanh
- Nguyên nhân: Do Lê Chiêu Thống cầu cứu vua Thanh
- Diễn biến:
+ Năm 1788, 29 vạn Quân Thanh sang xâm lược nước ta do hai tướng Tôn Sĩ Nghị và Sầm Nghi Đống chỉ huy
+ Ngày 22/12/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi lấy hiệu là Quang Trung tiến quân ra Bắc.
+ Đến Nghệ An, dừng lại 10 ngày để tuyển quân đến Thanh Hoá làm lễ thề
"Đánh cho để dài tóc,
Đánh cho để đen răng
Đánh cho nó chích luân bất phản
Đánh cho nó phiến giáp bất hoà
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ"
Đêm 30 tết, quân ta chia thành 5 hướng và được lệnh tiến công sau 5 ngày với chiến thắng vang dội Ngọc Hồi - Đống Đa, quân ta đã đánh bại hoàn toàn quân xâm lược tiến vào Thăng Long.
* Ý nghĩa: Đánh bại bè lũ cướp nước và bán nước, bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ, thống nhất hoàn toàn đất nước.
III. Vương triều Tây Sơn
- Đối nội
+ Xây dựng vương triều mới
+ Khôi phục lại sản xuất.
+ Tổ chức lại giáo dục, thi cử.
+ Quân đội được tổ chức quy củ, trang bị vũ khí đầy đủ.
- Đối ngoại
+ Quan hệ hoà hảo với nhà Thanh
+ Quan hệ với Lào và Chân Lạp tốt đẹp
- Năm 1792 vua Quang Trung đột ngột qua đời, triều đình rơi vào tình trạng lục đục.
- Năm 1802 , vương triều Tây Sơn sụp đổ
PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC BẢO VỆ TỔ QUỐC Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
Các cuộc khởi nghĩa nông
dân đàng Ngoài
Cuối thế kỷ XVIII chính quyền họ Nguyễn ở đàng Trong ngày càng suy yếu dần :
? Mua quan bán tước.
? Ruộng đất của nông dân thì bị tước đoạt.
? Thuế khóa nặng nề.
? Quan lại thối nát.
- Dân tình khổ sở, đói kém.
- Họ oán hận sự cai trị hà khắc của chúa Nguyễn.
Cảnh xã hội Đàng Trong
Nguyên nhân nào khiến cho tình hình đàng Trong ngày càng suy yếu ?
d. Nhân dân phải đóng nhiều thứ thuế, khổ sở vì một cổ hai tròng.
a. Việc mua bán chức tước, làm tăng số lượng quan thu thuế khiến bộ máy chính quyền ngày càng cồng kềnh.
b. Quan lại, cường hào kết thành bè cánh, bóc lột nhân dân, đua nhau ăn chơi xa xỉ.
c. Trương Thúc Loan nắm hết quyền hành, khét tiếng tham lam.
2. Nguyên nhân chính dẫn đến nổi dậy của nhân dân là :
? Chính quyền họ Nguyễn suy yếu, mục nát.
? Đời sống nhân dân cực khổ trăm bề.
b. Cuộc khởi nghĩa Chàng Lía :
- Chủ trương lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo.
- Cuộc khởi nghĩa tuy thất bại nhưng hình ảnh chàng Lía vẫn còn mãi trong lòng người dân miền Trung.
- Nguyeãn Löõ (hay coøn goïi laø thaày Tö Löõ).
- Năm 1771, khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ do ba anh em: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo
- Nguyễn Nhạc (hay còn gọi là Ông Hai Trầu hay ông Biện Nhạc).
- Nguyễn Huệ (hay còn gọi là anh Ba Thơm hay Nguyễn Văn Bình - thường gọi là chú Bình).
Tỉnh gia lai
tây sơn thượng đạo
Đèo
An Khê
tây sơn hạ đạo
Tỉnh BÌNH ĐỊNH
S.Côn
S. Côn
2. Khẩu hiệu mà ba anh em Tây Sơn đề ra để tập hợp lực lượng quần chúng là gì? Nó làm em liên tưởng đến cuộc khởi nghĩa nào trước đó ?
? Khẩu hiệu : "Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo".
? Cuộc khởi nghĩa của chàng Lía.
? Từ năm 1776 đến năm 1783 đánh đổ tập đoàn phong kiến họ Nguyễn giải phóng Đàng Trong.
? Từ năm 1786 đến 1788 đánh đổ tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh bước đầu thống nhất đất nước.
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỷ XVIII
1. Kháng chiến chống Xiêm
- Nguyên nhân: Do Nguyễn Anh cầu cứu vua Xiêm
- Diễn biến:
+ Năm 1784, 5 vạn quân thuỷ bộ của nước Xiêm do hai tướng Chiêu Tăng và Chiêu Dương chỉ huy được Nguyễn Anh dẫn đầu đã tiến vào nước ta
+ Ngày 19/1/1785 quân Xiêm bị Nguyễn Huệ đánh tan tại khúc sông Rạch Gầm - Xoài Mút
2. Kháng chiến chống Thanh
- Nguyên nhân: Do Lê Chiêu Thống cầu cứu vua Thanh
- Diễn biến:
+ Năm 1788, 29 vạn Quân Thanh sang xâm lược nước ta do hai tướng Tôn Sĩ Nghị và Sầm Nghi Đống chỉ huy
+ Ngày 22/12/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi lấy hiệu là Quang Trung tiến quân ra Bắc.
+ Đến Nghệ An, dừng lại 10 ngày để tuyển quân đến Thanh Hoá làm lễ thề
"Đánh cho để dài tóc,
Đánh cho để đen răng
Đánh cho nó chích luân bất phản
Đánh cho nó phiến giáp bất hoà
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ"
Đêm 30 tết, quân ta chia thành 5 hướng và được lệnh tiến công sau 5 ngày với chiến thắng vang dội Ngọc Hồi - Đống Đa, quân ta đã đánh bại hoàn toàn quân xâm lược tiến vào Thăng Long.
* Ý nghĩa: Đánh bại bè lũ cướp nước và bán nước, bảo vệ vững chắc nền độc lập tự chủ, thống nhất hoàn toàn đất nước.
III. Vương triều Tây Sơn
- Đối nội
+ Xây dựng vương triều mới
+ Khôi phục lại sản xuất.
+ Tổ chức lại giáo dục, thi cử.
+ Quân đội được tổ chức quy củ, trang bị vũ khí đầy đủ.
- Đối ngoại
+ Quan hệ hoà hảo với nhà Thanh
+ Quan hệ với Lào và Chân Lạp tốt đẹp
- Năm 1792 vua Quang Trung đột ngột qua đời, triều đình rơi vào tình trạng lục đục.
- Năm 1802 , vương triều Tây Sơn sụp đổ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)