Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII

Chia sẻ bởi Trần Công Điền Bích | Ngày 10/05/2019 | 69

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: TrÇn C«ng §iÒn BÝch
Trường: THPT Nam §«ng – Thõa Thiªn HuÕ
Tæ: Sö - §Þa – Gi¸o dôc C«ng D©n
Chương III
VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI
ĐẾN THẾ KỈ XVIII
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (CUỐI THẾ KỶ XVIII)
Giữa thế kỷ XVIII chế độ phong kiến cả Đàng Trong và Đàng Ngoài lâm vào khủng hoảng sâu sắc.
Hãy nêu tình hình của chế độ
phong kiến Đàng Trong và Đàng Ngoài
vào giữa thế kỷ XVIII?

Một số phong trào nông dân tiêu biểu
KN Hoàng công Chất (1739-1769)
Khoái Châu,Sơn Nam
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751)
Hải Dương,Hải Phòng ,Quảng Ninh
KN Lê Duy Mật (1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
KN Tây Sơn
(1771-1789)
Tây Sơn (Bình Định)
Bản đồ cuộc khỏi nghĩa phong trào Tây Sơn
THĂNG LONG
NÊU NHỮNG DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA PHONG TRÀO NÔNG DÂNTÂY SƠN?
-Năm 1771 khởi nghĩa nông dân bùng nổ ở Tây Sơn ( Bình Định ).

Năm 1786 - 1788 nghĩa quân đã tiến ra Bắc lật đổ chính quyền Lê - Trịnh, thống nhất đất nước.
Nguyễn Huệ
VÌ SAO NÓI CUỘC TIẾN QUÂN NÀY CŨNG
CÓ NGHĨA LÀ THỰC HIỆN SỨ MỆNH
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC ?
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở THẾ KỶ XVIII
1.Kháng chiến chống quân Xiêm ( 1785)
- Năm 1785 Nguyễn Huệ đã tổ chức trận phục kích Rạch Gầm - Xoài Mút trên sôngTiền (Tiền Giang) đánh tan quân Xiêm, Nguyễn A�nh phải chạy sang Xiêm.
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
2. Kháng chiến chống quân Thanh(1789)
Vua Lê Chiêu Thống cầu viện, nhà Thanh kéo quân sang xâm lược nước ta.
Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Quang Trung chỉ huy quân tấn công ra Bắc.
THĂNG LONG
Tam Điệp
Biện Sơn
Tam Điệp
Biện Sơn
THĂNG LONG
THĂNG LONG
Tam Điệp
Biện Sơn
THĂNG LONG
BIỆN SƠN
TAM ĐIỆP
Phân tích ý nghĩa đoạn trích trong bài hiểu dụ của Quang Trung?
Đánh cho nó chích luân bất phản.
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn.
=> Theá hieän yù chí quyeát taâm ñaùnh baïi quaân xaâm löôïc, baûo veä ñoäc laäp daân toäc.
Đánh cho để dài tóc.
Đánh cho để đen răng.
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.
QuânTây Sơn tấn công
Quân Tây Sơn tập kết
LƯỢC ĐỒ DIỄN BIẾN TRẬN NGỌC HỒI - ĐỐNG ĐA
Quâ nTây Sơn tấn công
Q Tây Sơn chặn đánh

Đại bản doanh địch
Đồn địch bị tiêu diệt
Cầu phao
Q.Thanh rút chạy
THĂNG LONG
TÂY LONG
Quang Trung
HÀ HỒI
NGỌC HỒI
Đô Đốc Bảo
ĐẦM MỰC
Đê sông Hồng
Đê sông Hồng
Văn Điển
Đô đốc Long
ĐỐNG ĐA
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Trong hai cuộc kháng chiến chống Xiêm và Thanh. Quang Trung (Nguyễn Huệ) đã sử dụng chiến lược và chiến thuật gì? Hãy chứng minh?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
* Chiến lược: Đánh nhanh thắng nhanh.

Tiêu diệt 5vạn quân Xiêm chỉ trong 1 ngày (19/1/1785) và tiêu diệt 29 vạn quân Thanh trong 5 ngày (từ 30 tháng chạp năm Mậu Thân đến 5 tết Kỉ Dậu).
* Chiến thuật: Vừa linh hoạt vừa bấc ngờ, táo bạo
Đánh quân Xiêm bằng chiến thuật phục kích còn đánh quân Thanh bằng chiến thuật đánh đồn, bấc ngờ, táo bạo.

Chiến thắng Ngọc Hồi có ý nghĩa như thế nào?

- Đánh bất ngờ làm cho giặc hoảng loạn, làm cho khí thế chiến đấu của ta càng tăng như vũ bão.


- Đây là vị trí quan trọng nhất của giặc ở phía Nam Thăng Long, nhằm chặn quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long.

Ý nghĩa:
Đánh cho để tóc dài
Đánh cho để răng đen.
Đánh cho nó chích luân bất phản
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.
Lời tuyên thệ cuả Quang Trung đã thể hiện rõ quyết tâm đánh tan quân xâm lược bảo vệ độc lập dân tộc như thế nào ?
Em hãy mô tả hình ảnh Quang Trung
trong ngày đại thắng ?
- Ngồi trên lưng voi, áo bào ñoû xạm đen khói súng, đi đầu đạo quân tiến vào Thăng Long giữa cảnh vui mừng khôn xiết của nhân dân.
III. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
Năm 1778 Nguyễn Nhạc lên ngôi hoàng đế hiệu là Thái Đức, vương triều Tây Sơn thành lập.

Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế cai quản từ Thuận Hóa ra Bắc.

Em hãy nêu những chính sách của vương triều Tây Sơn khi được thành lập?
- Thành lập chính quyền cơ sở, kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất.

- Lập lại sổ hộ khẩu, tổ chức lại giáo dục ( dịch sách chữ Hán để làm tài liệu học tập ), thi cử, tổ chức quân đội .

Đối ngoại: Hòa hảo với nhà Thanh, quan hệ với Lào và Chân Lạp rất tốt đẹp.


- Năm 1792 Quang Trung qua đời.

- Năm 1802 Nguyễn A�nh tấn công, các vương triều Tây Sơn lần lượt sụp đổ.
Sắc phong thời Tây sơn
Bảo tàng Tây Sơn
Củng cố bài:
- Nêu vai trò của Quang Trung và phong trào nông dân Tây Sơn.

- Các em suu t?m tranh ảnh về Quang Trung.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Công Điền Bích
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)