Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII

Chia sẻ bởi Trương Thị Hương | Ngày 10/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Chương III
VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI
ĐẾN THẾ KỈ XVIII
Câu 1: Nét nổi bật của tình hình nông nghiệp từ nửa sau TK XVII đến TK XVIII là:
A. Nông nghiệp sa sút.

B. Nhà nước không quan tâm đến sản xuất.

C. Nông nghiệp ổn định, phát triển.

D. Câu A và B đúng.
S
Đ
S
S
0 10 20 30
Câu 2: Nét mới của nội thương ở các thế kỉ XVI đến XVIII là:
A. Buôn bán phát triển mạnh.

B. Xuất hiện một số làng buôn và hiệu buôn lớn.

C. Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi.

D. Câu A và C đúng.
S
Đ
S
S
0 10 20 30
Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối TK XVIII.
I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối TK XVIII.
Giữa TK XVIII, chế độ phong kiến đàng ngoài và đàng trong khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông dân nổ ra ở nhiều nơi.
Năm 1771, khởi nghiã nông dân bùng nổ ở Tây Sơn. Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng phát triển
Năm 1786-1788, nghĩa quân tiến ra Bắc, lật đổ tập đoàn Lê-Trịnh thống nhất đất nước

LƯỢC ĐỒ
PHONG TRÀO
TÂY SƠN
Tây Sơn làm chủ
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Khởi nghĩa Tây Sơn
GHI CHÚ
LƯỢC ĐỒ
PHONG TRÀO
TÂY SƠN
Tây Sơn làm chủ
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Khởi nghĩa Tây Sơn
GHI CHÚ
II. Các cuộc kháng chiến cuối thế kỷ XVIII.
1. Kháng chiến chống Xiêm (năm 1785).
a. Nguyên nhân xâm lược:
Đầu những năm 80 của TK XVIII, sau khi chính quyền chúa Nguyễn Bị lật đổ, Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm→
5 vạn quân Xiêm sang xâm lược nước ta.

b. Diễn biến:


Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
Năm 1785, Nguyễn Huệ tổ chức đánh phục kích trận Rạch Gầm –Xoài Mút.
Kết quả: thắng lợi
c. Ý nghĩa:
- Đập tan mưu đồ xâm lược của quân Xiêm
- Thể hiện tinh thần, ý thức dân tộc của nghĩa quân và nhân dân ta.

2. Kháng chiến chống Thanh(1789):
Nguyên nhân xâm lược:
Lê Chiêu Thống cầu viện, quân Thanh mang 29 vạn quân sang xâm lược nước ta
b. Diễn biến:
- Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung và tiến quân ra Bắc

Phân tích ý nghĩa đoạn trích trong bài hiểu dụ của Quang Trung?
Đánh cho để dài tóc.
Đánh cho để đen răng.
Đánh cho nó chích luân bất phản.
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn.
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.

=> Thể hiện ý chí quyết tâm đánh bại quân xâm lược, bảo vệ độc lập dân tộc.




QuânTây Sơn tấn công
Quân Tây Sơn tập kết
LƯỢC ĐỒ DIỄN BIẾN TRẬN NGỌC HỒI - ĐỐNG ĐA
Quâ nTây Sơn tấn công
Q Tây Sơn chặn đánh

Đại bản doanh địch
Đồn địch bị tiêu diệt
Cầu phao
Q.Thanh rút chạy
THĂNG LONG
TÂY LONG
Quang Trung
HÀ HỒI
NGỌC HỒI
Đô Đốc Bảo
ĐẦM MỰC
Đê sông Hồng
Đê sông Hồng
Văn Điển
Đô đốc Long
ĐỐNG ĐA
- 30/01/1789, quân Tây Sơn thắng lớn ở Ngọc Hồi-Đống Đa và tiến vào Thăng Long→đánh bại hoàn toàn quân xâm lược, bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước
c. Ý nghĩa lịch sử:
- Chiến thắng vĩ đại và hiển hách vào loại bậc nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc
Đè bẹp ý chí xâm lược của quân Thanh.
Thể hiện tinh thần, sức mạnh dân tộc.


HOẠT ĐỘNG NHÓM
Trong hai cuộc kháng chiến chống Xiêm và Thanh. Quang Trung (Nguyễn Huệ) đã sử dụng chiến lược và chiến thuật gì? Hãy chứng minh?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
* Chiến lược: Đánh nhanh thắng nhanh.

Tiêu diệt 5vạn quân Xiêm chỉ trong 1 ngày (19/1/1785) và tiêu diệt 29 vạn quân Thanh trong 5 ngày (từ 30 tháng chạp năm Mậu Thân đến 5 tết Kỉ Dậu).
* Chiến thuật: Vừa linh hoạt vừa bất ngờ, táo bạo
Đánh quân Xiêm bằng chiến thuật phục kích còn đánh quân Thanh bằng chiến thuật đánh đồn, bất ngờ, táo bạo.

III. Vương triều Tây Sơn.
1778: Nguyễn Nhạc tự xưng Hoàng Đế, thành lập vương triều
1788: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung xây dựng vương triều mới theo chế độ quân chủ chuyên chế, ổn định đất nước.
Đối ngoại: hòa hảo với nhà Thanh, quan hệ tốt với Lào-Chân Lạp
1792: Quang Trung qua đời.
1802: Nguyễn Ánh tấn công, các vương triều Tây Sơn sụp đổ

Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
Câu 1. Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của quân xâm lược Xiêm vào năm 1785?
Chiến thắng ở phủ Quy Nhơn
Chiến thắng ở thành Gia Định
Chiến thắng ở Rạch Gầm-Xoài Mút
Tất cả các chiến thắng trên

Câu 2. Sự kiện nào được coi là mốc lịch sử mở đầu đánh dấu sự nghiệp thống nhất đất nước của quân Tây Sơn?
Chiến thắng Rạch Gầm-Xoài Mút
Quân Tây Sơn tiến ra đàng ngoài phá bỏ ranh giới sông Gianh.
Quân Tây Sơn đánh bại vua Lê-Chúa Trịnh
B và C đúng
1. Lập bảng thống kê các loại hình nghệ thuật tiêu biểu của nước ta trong các thế kỉ XVI-XVIII. Nhận xét về đời sống văn hoá của nhân dân ta thời đó?
Câu hỏi chuẩn bị bài mới

2. Nêu một vài công trình nghệ thuật hay làn điệu dân ca ở địa phương mà em biết?
------------------------------

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)