Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thúy | Ngày 10/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Company Logo
www.themegallery.com
BÀI 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII
Bài học sẽ giúp các em:
Thế kỉ XVI – XVII, đất nước bị chia làm hai miền có chính quyền riêng biệt mà hầu như các tập đoàn phong kiến thống trị không còn khả năng thống nhất lại
Trước tình hình khủng hoảng của chế độ phong kiến ở cả hai miền, nguy cơ chia cắt càng gia tăng, phong trào Tây Sơn, trong quá trình đánh đổ các tập đoàn phong kiến đang thống trị, đã xóa bỏ tình trạng chia cắt, bước đầu thống nhất lại đất nước.
Trong quá trình đấu tranh của mình, phong trào nông dân còn hoàn thành thắng lợi hai cuộc kháng chiến (chống Xiêm và chống Thanh) bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Company Logo
www.themegallery.com
NỘI DUNG
I.Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỉ XVIII
II.Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII
III.Vương triều Tây Sơn
Company Logo
www.themegallery.com
Trả lời:
1744 chúa Nguyễn bắt tay xây dựng chính quyền Trung ương, nước ta đứng trước nguy cơ bị chia cắt. Chính quyền Đàng Trong từ đó cũng lâm vào khủng hoảng, suy yếu, đời sống nhân dân cực khổ

Giữa thế kỉ XVIII chế độ PK ở cả Đàng Ngoài, Đàng Trong khủng hoảng sâu sắc
-> Phong trào nông dân bùng nổ
I. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỉ XVIII
- 1771, khởi nghĩa nông dân bùng lên ở Tây Sơn, lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng Trong
- 1886 – 1788: nghĩa quân tiến ra Bắc lật đổ tập đoàn Lê – Trịnh, thống nhất đất nước
Company Logo
www.themegallery.com
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII
1. Kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
- 1785, Nguyễn Huệ tổ chức trận Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan quân Xiêm, Nguyễn Ánh phải chạy sang Xiêm
- Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm
-> 5 vạn quân Xiêm vào nước ta
Company Logo
www.themegallery.com
- Vua Lê Chiêu Thống cầu viện quân Thanh kéo sang nước ta
2. Kháng chiến chống quân Thanh
Năm 1778, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế, niên hiệu: Quang Trung, chỉ huy tiến quân ra Bắc
Mùng 5 Tết 1789, nghĩa quân Tây Sơn giành chiến thắng vang dội ở Ngọc Hồi – Đống Đa, tiến vào Thăng Long, đánh bại hoàn toàn quân xâm lược
Phong trào nông dân Tây Sơn đã bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ Quốc.
Company Logo
www.themegallery.com
- Năm 1778, Nguyễn Nhạc xưng Hoàng Đế (hiệu Thái Đức) -> Vương triều Tây Sơn thành lập
IIII. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
- Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế thống trị vùng đất từ Thuận Hóa trở ra Bắc
Thành lập chính quyền các cấp, kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất
Lập lại sổ hộ khẩu, tổ chức lại giáo dục thi cử, tổ chức quân đội (dịch chữ Hán, chữ Nôm để làm tài liệu dạy học)
Đối ngoại hòa hảo với nhà Thanh, quan hệ với Lào và Chân Lạp rất tốt đẹp
1792, Quang Trung qua đời
1802, Nguyễn Ánh tấn công, vương triều Tây Sơn sụp đổ
Company Logo
www.themegallery.com
CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT
Thới Sơn
Company Logo
www.themegallery.com
TƯỢNG ĐÀI CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT
Company Logo
www.themegallery.com
THĂNG LONG


Nam Đồng


Đống Đa
Yên Quyết


Đê sông Hồng


Đê sông Hồng


Hà Hồi


Yên Duyên


Quang Trung
Sông Nhuệ
Đô đốc Bảo


TÂY LONG
Văn Điển


NGỌC HỒI
Đại Áng


Đô đốc Long


S.Tô Lịch


Đầm Mực
Sông Hồng
Lu?c d? tr?n Ng?c H?i - D?ng Da
Company Logo
www.themegallery.com
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)