Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII

Chia sẻ bởi Phan Duy Noi | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

3. Trong cuộc đấu tranh, phong trào nông dân còn hoàn thành thắng lợi hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ và giữ vững độc lập
2. Trước tình hình khủng hoảng của chế độ phong kiến ở 2 miền, nguy cơ chia cắt. Phong trào Tây Sơn trong quá trình đánh đổ phong kiến thống trị, đã xoá tình trạnh chia cắt, bước đầu thống nhất đất nước.
1. Thế kỷ X – XV, đất nước bị chia làm 2 miền có chính quyền riêng biệt, mà hầu như các tập đoàn phong kiến thống trị không còn khả năng thống nhất lại
Học xong bài này cácn em cần nắm:
1. Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX - trước khi thực dân Pháp xâm lược.
+ Giữa thế kỷ XVIII, chế độn phong kiến cả Đàng ngoài, Đàng trong khủng hoảng sâu sắc, dẫn đến phong trào nông dân bùng nổ.
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất
KN Nguyễn Danh Phương
KN Lê Duy Mật
KN Nguyễn Hữu Cầu
+ Năm 1771, khởi nghĩa nông dân bùn lên ở Tây Sơn( Bình Định)

Trình bày những biểu của sự khủng hoảng của
chế độ phong kiến Việt Nam vào cuối thế kỷ
XVIII?
1. Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX - trước khi thực dân Pháp xâm lược.
+ Từ một phong trào khởi nghĩa nhanh chóng phát triển thành phong trào lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng trong
+ Năm 1786 – 1788, phong trào tiến quân ra Bắc lật đồ tập đoàn Lê - Trịnh thống nhất đất nước
Tại sao nói Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc,
đánh đổ tập đoàn Lê – Trịnh đã bước đầu
thống nhất đất nước?
II.Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỷ XVIII
1. Kháng chiến chống quân Xiêm 1785.
+ Sau khi chính quyền Chúa Nguyễn bị lật đổ. Nguyễn Ánh đã cầu viện quân Xiêm. Dẫn đến 5 van quân Xiêm tràn vào nước ta.
+ 1785, Nguyễn Huệ đã tổ chức một trận đánh phục kích Rạch Gầm – Xoài Mút (trên sông Tiền - Tiền Giang) đánh tan quân Xiêm, Nguyễn Ánh phải chạy sang Xiêm
Nguyên nhân nào dẫn đến việc quân Xiêm
sang chiếm nước ta?
Dựa vào lược đồ hãy giải thích
tại sao Nguyễn Huệ lại tiêu
giệt địch ở Rạch Gầm – Xoài
Mút?
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
II.Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỷ XVIII
2.Kháng chiến chống quân Thanh( 1789)
+ Vua Lê Chiêu Tông cầu viện quân Thanh kéo sang nước ta
+ 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung chỉ huy quân tiến ra Bắc
1.Nguyên nhân quân Thanh xâm lược nước ta?
2.Diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống
quân Thanh?
QuânTây Sơn tấn công
Quân Tây Sơn tập kết
LƯỢC ĐỒ DIỄN BIẾN TRẬN NGỌC HỒI - ĐỐNG ĐA
Quâ nTây Sơn tấn công
Tây Sơn chặn đánh

Doanh trai địch
Đồn địch bị tiêu diệt
Cầu phao
Q.Thanh rút chạy
THĂNG LONG
TÂY LONG
Quang Trung
HÀ HỒI
NGỌC HỒI
Đô đốc Bảo
ĐẦM MỰC
Đê sông Hồng
Đê sông Hồng
Văn Điển
Đô đốc Long
ĐỐNG ĐA
II.Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỷ XVIII
2.Kháng chiến chống quân Thanh( 1789)
+ Mồng 5 Tết 1789, Nghĩa quân Tây Sơn giành chiến thắng vang dội ở Ngọc Hồi - Đống Đa, tiến vào Thăng Long, đánh bại hoàn toàn quân xâm lược
+ Phong trào nông dân Tây Sơn đã bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước bà bào vệ tổ quốc
Em hãy cho biết công lao của
phong trào nông dân Tây Sơn
và Nguyễn Huệ?
LƯỢC ĐỒ
PHONG TRÀO
TÂY SƠN
Tây Sơn làm chủ
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Khởi nghĩa Tây Sơn
GHI CHÚ
Quay lại
LƯỢC ĐỒ
PHONG TRÀO
TÂY SƠN
Tây Sơn làm chủ
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Khởi nghĩa Tây Sơn
GHI CHÚ
Quay lại
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
Quay lại
Còn phần III
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Duy Noi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)