Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII

Chia sẻ bởi Lê Thu Trang | Ngày 10/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Trường trung học phổ thông
HƯƠNG GIANG
sở giáo dục và đào tạo tt - huế


Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ 18
Nội dung bài dạy :
I . PHONG TRàO TÂY SƠN Và Sự NGHIệP THốNG NHấT ĐấT Nước cuối tk 18
II . Các cuộc kháng chiến ở cuối tk 18
Iii . Vương triều tây sơn
`
Em hãy trình bày về sự khủng hoảng của chế độ phong kiến Việt Nam cuối thế kỷ XVIII ?
I Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối TK 18

Cuối thế kỷ XVIII chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng sâu sắc:
+ Ở Đàng Ngoài:phong trào nông dân bùng lên rầm rộ.
+ Ở Đàng Trong:chính quyền chúa Nguyễn bước vào suy thoái)
Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ 18
Cuối thế kỷ XVIII chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng sâu sắc:
+ Ở Đàng Ngoài:phong trào nông dân bùng lên rầm rộ.
+ Ở Đàng Trong:chính quyền chúa Nguyễn bước vào suy thoái)
KN Hoàng công Chất (1739-1769)
Khoái Châu,Sơn Nam
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751)
Hải Dương,Hải Phòng ,Quảng Ninh
KN Lê Duy Mật (1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
KN Tây Sơn
(1771-1789)
Tây Sơn (Bình Định)
2
`
1771 khởi nghĩa bùng nổ ở ấp Tây Sơn ( Bình Định) do Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo
Đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
Tiến ra Bắc, tiêu diệt chính quyền Lê- Trịnh.
Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ 18
Em hãy trình bày tóm lược về cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn ?
I Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối TK 18

1771 khởi nghĩa bùng nổ ở ấp Tây Sơn ( Bình Định) do Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo
Đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
Tiến ra Bắc, tiêu diệt chính quyền Lê- Trịnh.
`
Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ 18
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối TK XVIII.
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785)
Em hãy cho biết nguyên nhân của cuộc kháng chiến chống quân Xiêm?
- Sau khi bị quân Tây Sơn đánh bại, Nguyễn Ánh cùng tàn quân chạy sang Xiêm cầu cứu.
- Vua Xiêm sai tướng đem 5 vạn quân thuỷ bộ tiến sang xâm lược nước ta
- Sau khi bị quân Tây Sơn đánh bại, Nguyễn Ánh cùng tàn quân chạy sang Xiêm cầu cứu.
- Vua Xiêm sai tướng đem 5 vạn quân thuỷ bộ tiến sang xâm lược nước ta
Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ 18
`
Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ 18
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối TK XVIII.
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785)
Cuộc kháng chiến diễn ra như thế nào ? Em biết gì về trận Rạch Gầm- Xoài Mút ?
Diễn biến:
-Đầu 1785 Nguyễn Huệ đại thắng quân Xiêm ở trận Rạch Gầm-Xoài mút
-Nguyễn Ánh theo tàn quân chạy thoát sống lưu vong ở Xiêm.
Diễn biến:
-Đầu 1785 Nguyễn Huệ đại thắng quân Xiêm ở trận Rạch Gầm-Xoài mút
-Nguyễn Ánh theo tàn quân chạy thoát sống lưu vong ở Xiêm.
Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ 18
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối TK XVIII.
1. Kháng chiến chống Xiêm (1785)
Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ 18
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối TK XVIII.
1.Kháng chiến chống Xiêm (1785)
Ý nghĩa :
- Quét sạch quân xâm lược ra khỏi đất Gia Định, thu hồi những vùng đất bị chiếm đóng
- Làm tiêu tan tham vọng của vua Xiêm đốí với phần lãnh thổ cực Nam của nước ta
- Vạch trần chân tướng phản bội của Nguyễn Ánh
Chiến thắng quân Xiếm có ý nghĩa như thế nào ?
Ý nghĩa :
- Quét sạch quân xâm lược ra khỏi đất Gia Định, thu hồi những vùng đất bị chiếm đóng
- Làm tiêu tan tham vọng của vua Xiêm đốí với phần lãnh thổ cực Nam của nước ta
- Vạch trần chân tướng phản bội của Nguyễn Ánh
`
Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ 18
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối TK XVIII.
1.Kháng chiến chống Xiêm (1785)
2.Kháng chiến chống Thanh (1789)
Nguyờn nhõn c?a cu?c khỏng chi?n ch?ng Thanh ?
- Vua Lê Chiêu Thống chạy lên phía Bắc cầu cứu nhà Thanh
- Vua Thanh sai tướng đem 29 vạn quân kéo vào nước ta.
 Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế ( Quang Trung ), tiến quân ra Bắc
`
Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ 18
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối TK XVIII.
1.Kháng chiến chống Xiêm (1785)
2.Kháng chiến chống Thanh (1789)
" Dỏnh cho d? d�i túc
Dỏnh cho d? den rang
Dỏnh cho nú chớch luõn b?t ph?n
Dỏnh cho nú phi?n giỏp b?t ho�n
Dỏnh cho s? tri Nam qu?c anh hựng chi h?u ch? "
`
Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ 18
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối TK XVIII.
1.Kháng chiến chống Xiêm (1785)
2.Kháng chiến chống Thanh (1789)
`
Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ 18
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối TK XVIII.
1.Kháng chiến chống Xiêm (1785)
2.Kháng chiến chống Thanh (1789)
Diễn biến:
- Quân ta đại thắng ở trận Ngọc Hồi - Đống Đa
- Trưa mồng 5 tết Kỷ Dậu, Quang Trung tiến vào Thăng Long.
Em hóy cho bi?t d?c di?m c?a cu?c khỏng chi?n ch?ng Thanh ?
- Hành quân thần tốc.
- Tiến công mãnh liệt
- Chiến thuật thông minh , sáng tạo
`
Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ 18
II. Các cuộc kháng chiến ở cuối TK XVIII.
1.Kháng chiến chống Xiêm (1785)
2.Kháng chiến chống Thanh (1789)
Ý nghĩa của chiến thắng chống quân xâm lược Thanh ?
- Đập tan mộng tưởng chiếm nước ta của quân Thanh, mưu đồ “ Rước voi dày mồ” của Lê Chiêu Thống
- Giữ vững nền độc lập dân tộc
- Nêu cao tên tuổi của người anh hùng Quan Trung
`
iii. Vương triều tây sơn
1. Sự hình thành vương triều tây sơn
Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ 18
Trình bày những nét chính của sự hình thành Vương Triều Tây Sơn ?
- 1778 Nguyễn Nhạc tự xưng Hoàng đế lập Vương Triều Tây Sơn
- 1789 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế ( Quang Trung), thống trị từ Thuận Hoá ra Bắc
- 1778 Nguyễn Nhạc tự xưng Hoàng đế lập Vương Triều Tây Sơn
- 1789 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế ( Quang Trung), thống trị từ Thuận Hoá ra Bắc
`
Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ 18
iii. Vương triều tây sơn
1. Sự hình thành vương triều tây sơn
2. chính sách của quang trung
Em hóy trỡnh b�y nh?ng c?i cỏch c?a Vuong Tri?u Quang Trung ?
- Đối nội :
+ Lập lại sổ hộ khẩu
+ Tổ chức giáo dục
+ Xây dựng quân đội, đất nước ổn định
- Đối ngoại:
+ Quan hệ hoà hảo với nhà Thanh
+ Quan hệ tốt đẹp với Lào, Chân Lạp
- Đối nội :
+ Lập lại sổ hộ khẩu
+ Tổ chức giáo dục
+ Xây dựng quân đội, đất nước ổn định
- Đối ngoại:
+ Quan hệ hoà hảo với nhà Thanh
+ Quan hệ tốt đẹp với Lào, Chân Lạp
`
Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ 18
`
Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ 18
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thu Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)