Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Phương |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
1
PHONG TRÀO TÂY SƠN
VÀ SỰ NGHIỆP
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC,
BẢO VỆ TỔ QUỐC
CUỐI THẾ KỶ XVIII
Tiết 29
2
Hoàn cảnh và nguyên nhân của phong trào nông dân Tây sơn?
I . PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (CUỐI THẾ KỶ XVIII)
Hoàn cảnh:
Xã hội phong kiến khủng hoảng sâu sắc.
Nông dân nổi dậy khởi nghĩa chống lại giai cấp phong kiến thống trị khắp cả nước.
Nguyên nhân :
Giai cấp thống trị tranh giành quyền lực,không chăm lo đến sản xuất khiến nhân dân đói khổ. Nhân dân bất bình nổi dậy.
3
+ Diễn biến:
- Năm 1771 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ nổi dậy ở Tây sơn (Bình Định).
- Cuộc khởi nghĩa phát triển thành phong trào nông dân rộng lớn, lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong
- Năm 1786 – 1788 nghĩa quân tiến công ra Bắc lật đổ tập đoàn Lê – Trịnh, thống nhất về cơ bản đất nước.
4
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
( CUỐI THẾ KỶ XVIII )
Tại sao nói Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, đánh đổ tập đoàn Lê Trịnh đã bước đầu thống nhất đất nước?
5
Đánh tan các thế lực cát cứ phong kiến.
Đặt đất nước thống nhất dưới sự cai quản của anh em nhà Tây sơn.
6
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC(CUỐI THẾ KỶ XVIII )
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII
1. Kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm. Vua Xiêm đã sai đem 5 vạn quân sang xâm lược nước ta.
7
Diễn biến cuộc kháng chiến chống Xiêm 1784 - 1785
8
Diễn biến trận Rạch Gầm – Xoài Mút 1/1785
1. Kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
Tại sao Nguyễn Huệ lại chọn khúc sông này làm điểm mai phục và tiêu diệt quân Xiêm ?
?
9
Năm 1785 Nguyễn Huệ đã tổ chức trận đánh phục kích tại Rạch Gầm – Xoài Mút
( trên sông Tiền – Tỉnh Tiền Giang). Đánh tan 5 vạn quân Xiêm và tàn quân Nguyễn Ánh.
Quân Xiêm
cuối thế kỷ XVIII
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII
1. Kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
10
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
( CUỐI THẾ KỶ XVIII )
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII
1. Kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
11
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC ( CUỐI THẾ KỶ XVIII )
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII
1. Kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
- Lê Chiêu Thống cầu viện quân Thanh. 29 vạn quân Thanh đã kéo sang xâm lược nước ta.
2. Kháng chiến chống quân Thanh ( 1789)
Quân Tây Sơn tạm thời rút khỏi Thăng Long về đóng quân tại Tam Điệp ( Ninh Bình) và Biện Sơn ( Thanh Hóa)
12
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
( CUỐI THẾ KỶ XVIII )
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII
1. Kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
2. Kháng chiến chống quân Thanh ( 1789
13
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
( CUỐI THẾ KỶ XVIII )
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII
1. Kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
- Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế lấy niên hiệu là Quang Trung, chỉ huy quân tiến ra Bắc.
2. Kháng chiến chống quân Thanh ( 1789
14
LƯỢC ĐỒ TRẬN NGỌC HỒI ĐỐNG ĐA
TIÊU DIỆT
29
VẠN QUÂN THANH
1789
Tây Nam
15
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC ( CUỐI THẾ KỶ XVIII )
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII
1. Kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
2. Kháng chiến chống quân Thanh ( 1789
- Bắt đầu từ đêm 30 đến ngày 5 tết Kỷ Dậu (1789) nghĩa quân Tây Sơn đã giành thắng lợi vang dội với chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa và tiến vào Thăng Long đánh bại quân xâm lược
16
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
( CUỐI THẾ KỶ XVIII )
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII
1. Kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
2. Kháng chiến chống quân Thanh ( 1789
Tại sao Vua Quang Trung lại chủ trương đánh giặc vào dịp tết Nguyên Đán?
Cách đánh này lại được dân tộc ta vận dụng ở đâu chống quân xâm lược nào?
?
17
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
( CUỐI THẾ KỶ XVIII )
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII
III. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN.
Năm 1778 Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế ( Hiệu Thái Đức). Vương triều Tây Sơn được thành lập.
Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế thống trị từ Thuận Hóa trở ra Bắc.
+ 1802 Nguyễn Ánh tấn công, các vương triều Tây Sơn lần lượt sụp đổ.
18
+ Đối ngoại: Hòa hảo với nhà Thanh, quan hệ tốt đẹp với Chân Lạp và Lào.
+ Thành lập chính quyền các trấn, kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất.
+ Lập lại sổ hộ khẩu, tổ chức lại giáo dục thi cử (dịch chữ Hán ra chữ Nôm để làm tài liệu dạy học.
+ Xây dựng quân đội quy củ.
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
( CUỐI THẾ KỶ XVIII )
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII
III. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN.
Những chính sách của vương triều Tây sơn:
19
Tại sao khi vua Quang Trung qua đời, thì sự nghiệp nhà Tây Sơn cũng sụp đổ mặc dù còn Nguyễn Nhạc và Nguyễn Lữ?
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC ( CUỐI THẾ KỶ XVIII )
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII
III. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN.
20
“ Tượng Quang Trung ” được đặt tại ( Quy Nhơn – Bình Định)
21
22
23
24
25
Hướng dẫn học bài:
Học bài, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
Vì sao phong trào nông dân Tây sơn cuối cùng thất bại?
Đọc và chuẩn bị bài 24.
PHONG TRÀO TÂY SƠN
VÀ SỰ NGHIỆP
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC,
BẢO VỆ TỔ QUỐC
CUỐI THẾ KỶ XVIII
Tiết 29
2
Hoàn cảnh và nguyên nhân của phong trào nông dân Tây sơn?
I . PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (CUỐI THẾ KỶ XVIII)
Hoàn cảnh:
Xã hội phong kiến khủng hoảng sâu sắc.
Nông dân nổi dậy khởi nghĩa chống lại giai cấp phong kiến thống trị khắp cả nước.
Nguyên nhân :
Giai cấp thống trị tranh giành quyền lực,không chăm lo đến sản xuất khiến nhân dân đói khổ. Nhân dân bất bình nổi dậy.
3
+ Diễn biến:
- Năm 1771 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ nổi dậy ở Tây sơn (Bình Định).
- Cuộc khởi nghĩa phát triển thành phong trào nông dân rộng lớn, lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong
- Năm 1786 – 1788 nghĩa quân tiến công ra Bắc lật đổ tập đoàn Lê – Trịnh, thống nhất về cơ bản đất nước.
4
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
( CUỐI THẾ KỶ XVIII )
Tại sao nói Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, đánh đổ tập đoàn Lê Trịnh đã bước đầu thống nhất đất nước?
5
Đánh tan các thế lực cát cứ phong kiến.
Đặt đất nước thống nhất dưới sự cai quản của anh em nhà Tây sơn.
6
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC(CUỐI THẾ KỶ XVIII )
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII
1. Kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm. Vua Xiêm đã sai đem 5 vạn quân sang xâm lược nước ta.
7
Diễn biến cuộc kháng chiến chống Xiêm 1784 - 1785
8
Diễn biến trận Rạch Gầm – Xoài Mút 1/1785
1. Kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
Tại sao Nguyễn Huệ lại chọn khúc sông này làm điểm mai phục và tiêu diệt quân Xiêm ?
?
9
Năm 1785 Nguyễn Huệ đã tổ chức trận đánh phục kích tại Rạch Gầm – Xoài Mút
( trên sông Tiền – Tỉnh Tiền Giang). Đánh tan 5 vạn quân Xiêm và tàn quân Nguyễn Ánh.
Quân Xiêm
cuối thế kỷ XVIII
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII
1. Kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
10
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
( CUỐI THẾ KỶ XVIII )
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII
1. Kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
11
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC ( CUỐI THẾ KỶ XVIII )
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII
1. Kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
- Lê Chiêu Thống cầu viện quân Thanh. 29 vạn quân Thanh đã kéo sang xâm lược nước ta.
2. Kháng chiến chống quân Thanh ( 1789)
Quân Tây Sơn tạm thời rút khỏi Thăng Long về đóng quân tại Tam Điệp ( Ninh Bình) và Biện Sơn ( Thanh Hóa)
12
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
( CUỐI THẾ KỶ XVIII )
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII
1. Kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
2. Kháng chiến chống quân Thanh ( 1789
13
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
( CUỐI THẾ KỶ XVIII )
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII
1. Kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
- Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế lấy niên hiệu là Quang Trung, chỉ huy quân tiến ra Bắc.
2. Kháng chiến chống quân Thanh ( 1789
14
LƯỢC ĐỒ TRẬN NGỌC HỒI ĐỐNG ĐA
TIÊU DIỆT
29
VẠN QUÂN THANH
1789
Tây Nam
15
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC ( CUỐI THẾ KỶ XVIII )
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII
1. Kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
2. Kháng chiến chống quân Thanh ( 1789
- Bắt đầu từ đêm 30 đến ngày 5 tết Kỷ Dậu (1789) nghĩa quân Tây Sơn đã giành thắng lợi vang dội với chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa và tiến vào Thăng Long đánh bại quân xâm lược
16
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
( CUỐI THẾ KỶ XVIII )
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII
1. Kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
2. Kháng chiến chống quân Thanh ( 1789
Tại sao Vua Quang Trung lại chủ trương đánh giặc vào dịp tết Nguyên Đán?
Cách đánh này lại được dân tộc ta vận dụng ở đâu chống quân xâm lược nào?
?
17
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
( CUỐI THẾ KỶ XVIII )
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII
III. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN.
Năm 1778 Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế ( Hiệu Thái Đức). Vương triều Tây Sơn được thành lập.
Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế thống trị từ Thuận Hóa trở ra Bắc.
+ 1802 Nguyễn Ánh tấn công, các vương triều Tây Sơn lần lượt sụp đổ.
18
+ Đối ngoại: Hòa hảo với nhà Thanh, quan hệ tốt đẹp với Chân Lạp và Lào.
+ Thành lập chính quyền các trấn, kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất.
+ Lập lại sổ hộ khẩu, tổ chức lại giáo dục thi cử (dịch chữ Hán ra chữ Nôm để làm tài liệu dạy học.
+ Xây dựng quân đội quy củ.
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
( CUỐI THẾ KỶ XVIII )
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII
III. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN.
Những chính sách của vương triều Tây sơn:
19
Tại sao khi vua Quang Trung qua đời, thì sự nghiệp nhà Tây Sơn cũng sụp đổ mặc dù còn Nguyễn Nhạc và Nguyễn Lữ?
I. PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC ( CUỐI THẾ KỶ XVIII )
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỶ XVIII
III. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN.
20
“ Tượng Quang Trung ” được đặt tại ( Quy Nhơn – Bình Định)
21
22
23
24
25
Hướng dẫn học bài:
Học bài, trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
Vì sao phong trào nông dân Tây sơn cuối cùng thất bại?
Đọc và chuẩn bị bài 24.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)