Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huấn | Ngày 10/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 23

PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.
1.Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước.
2. Các cuộc kháng chiến chống Xiêm, Thanh cuối thế kỉ XVIII
3. Vương triều Tây Sơn
BÀI 23: PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NUỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII
PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP
THỐNG NHẤT ĐẤT NUỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII
Trình bày tóm tắt cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn
1. Bối cảnh lịch sử
Đàng Ngoài
+ khủng hoảng sâu sắc
+ Phong trào nông dân…
-Đàng Trong
+ Chúa Nguyễn xưng vuơng
+Chính quyền dần suy thoái
Phong trào nông dân
Tình hình nuớc ta cuối thế kỉ XVIII
2. Phong trào nông dân Tây Sơn
+ Lãnh đạo: Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ
+ Diễn biến:
+Kết quả: Thắng lợi, buớc đầu thống nhất đất nước
+Ý nghĩa: chấm dứt tình trạng chia cắt đất nước
BÀI 23: PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NUỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII
PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP
THỐNG NHẤT ĐẤT NUỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII
Nhóm 1
Kháng chiến
Chống Xiêm
(1785)

Nhóm 2
Kháng chiến
chống Thanh
(1789)
Nhóm 3
Vương triều
Tây Sơn
Kháng chiến chống Xiêm (1785)
Nguyên nhân: Nguyễn Ánh chạy sang Xiêm cầu cứu vua Xiêm, vua Xiêm cho 5 vạn quân thuỷ bộ tiến sang nước ta.
- Diễn biến: Nguyễn huệ đem binh vào nam chống giặc
1785 chiến thắng Rạch GầmXoài Mút
Kết quả: đánh tan quân xâm lược
- Ý nghĩa
Tại sao Nguyễn Huệ lại chọn Rạch Gầm – Xoài Mút làm điểm quyết chiến với quân Xiêm?
1.Sự thành lập:
Năm 1778 Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế ( Hiệu Thái Đức). Vương triều Tây Sơn được thành lập
- Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế thống trị từ Thuận Hóa trở ra Bắc
2.Chính sách:
III. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
BÀI 23: PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NUỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII
PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP
THỐNG NHẤT ĐẤT NUỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII
1.Kháng chiến chống Xiêm (1785)
2. Kháng chiến chống Thanh (1789)

+ ý nghĩa:
III. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
BÀI 23: PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NUỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII
PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP
THỐNG NHẤT ĐẤT NUỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII
1.Kháng chiến chống Xiêm (1785)
2. Kháng chiến chống Thanh (1789)

2. Chính sách
* Đối nội:
- Chính trị: Theo chế độ quân chủ chuyên chế
- Kinh tế: khuyến khích nhân dân sản xuất
- Văn hoá, giáo dục: tổ chức lại thi cử
- Quân đội: tổ chức quy củ, trang bị vũ khí đầy đủ
* Đối ngoại:
- Đặt quan hệ hoà hảo với nhà Thanh
Quan hệ tốt với Lào, Chân Lạp
Năm 1792 Quang Trung đột ngột qua đời, Nguyễn Ánh tấn
công. Vương triều Tây Sơn sụp đổ.

Nhà Tây Sơn đã có những chính sách gì?
Củng cố
Câu 1: Phong trào Tây Sơn đã lật đổ những tập đoàn phong kiến nào?
Lê, Trịnh, Mạc
b. Lý, Trần, Nguyễn
c. Lê, Trịnh, Nguyễn
d. Trịnh, Mạc, Nguyễn
Câu 2: Quân ta giành chiến thắng trong trận Rạch Gầm – Xoài Mút vào thời gian nào?
1771
B. 1783
C. 1785
D. 1789
Bài tập về nhà
Đánh giá vai trò của nhà Tây sơn trong lịch sử dân tộc
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
LƯỢC ĐỒ
PHONG TRÀO
TÂY SƠN
Tây Sơn làm chủ
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Khởi nghĩa Tây Sơn
GHI CHÚ
-1771 khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ và phát triển, đánh đổ chính quyền Đàng Trong
-1786-1788 tiến quân Bắc, đánh đổ chính quyền Lê-Trịnh
Tam Điệp
Biện Sơn
THĂNG LONG
Quân ta rút
Quân địch tiến sang
* Diễn biến:
Cu?i 1788, qu�n Thanh theo 4 du?ng ti?n v�o nu?c ta, qu�n T�y Son t?m th?i r�t v? Ninh Bình, Thanh Hố
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
CHIẾN THẮNG RẠCH GẦM – XOÀI MÚT
back
THĂNG LONG
BIỆN SƠN
ĐÔ ĐỐC LONG
QUANG TRUNG
ĐÔ ĐÔC TUYÊT
ĐÔ ĐÔC LÔC
TAM ĐIỆP
Tại đây, đêm 30 Tết (25-1-1789), Quang Trung cho quân ăn Tết sớm và chia quân thành 5 đạo cùng lúc tấn công quân Thanh với khí thế từ lời hiểu dụ

DƠ DƠC B?O
“Đánh cho để dài tóc
Đánh cho để đen răng
Đánh cho nó chính luân bất phản
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ”.
(Bài hiểu dụ của vua Quang Trung)
Ý nghĩa của bài hiểu dụ?
Thể hiện tinh thần dân tộc cao cả, ý thức quyết tâm bảo vệ độc lập; cổ vũ, tạo khí thế quyết tâm chiến đấu của nghĩa quân Tây Sơn.
- D�m 30 t?t ( 25/1/1789) qu�n ta d?ng lo?t t?n cơng d?ch.
back
Ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút ?
Ý nghĩa:
+ Thể hiện tài tổ chức cầm quân của Nguyễn Huệ.
+ Đập tan mưu đồ xâm lược của quân Xiêm, nêu cao ý thức dân tộc.
Sử nhà Nguyễn ghi nhận: “người Xiêm sau trận thua năm Giáp Thìn (1785) ngoài miệng thì nói khoác nhưng trong bụng thì sợ quân Tây Sơn như sợ cọp”
back
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)