Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII
Chia sẻ bởi Phạm Quang Lưu |
Ngày 10/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC – h÷u lòng
Bài 23: PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY
SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT
NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ
XVIII
PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII
BÀI 23
I. PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII
Cuối thế kỷ XIX ,chính quyền PK ở cả 2 đàng khủng hoảng trầm trọng, đời sống nhân dân cơ cực làm bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ chống lại giai cấp thống trị .
Hàng loạt cuộc khởi nghĩa lớn đã bùng nổ khăp cả 2 đàng, làm rung chuyển CĐPK Việt Nam, chuẩn bị cho sự bùng nổ và thắng lợi của phong trào nông dân Tây Sơn. Trong đó tiêu biểu nhất là các cuộc KN sau :
Hãy giải thích tại sao các cuộc KN đều thất bại ?
KN nổ ra rời rạc, lẻ tẻ, không liên kết với nhau, nên bị giai cấp thống trị đàn áp từng cuộc .
4
Hãy quan sát bản đồ rồi nêu tên các cuộc khởi nghĩa thất bại đó.
KN Hoàng công Chất (1739-1769)
Khoái Châu, Sơn Nam
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc, Sơn Tây
KN Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751)
Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh
KN Lê Duy Mật (1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
KN Tây Sơn
(1771-1789)
Tây Sơn (Bình Định)
2
Tây Sơn. Năm 1771, anh em Tây Sơn dựng cờ KN ở ấp Tây Sơn (Bình Định). Quân KN chiếm phủ thành. Quy Nhơn, rồi đánh đổ chúa Nguyễn, làm chủ từ Quảng Nam trở vào .
Từ 1786-1788, phong trào Tây Sơn đánh đổ 2 tập đoàn phong kiến Trịnh, Lê và làm chủ toàn bộ đất nuớc. Sự nghiệp thống nhất đất nước cơ bản hoàn thành .
Nhiệm vụ mới đặt ra cho phong trào là phải lãnh đạo nhân dân kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc
Tại sao nói cuộc tiến quân này cũng có nghĩa thực hiện sứ mệnh thống nhất đất nước ?
THĂNG LONG
I. PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CUỐI THẾ KỈ XVIII
1. Cuộc kháng chiến chống Xiêm(1785)
Từ 1776-1783, nghĩa quân đã 4 lần tần công Gia Định, đều giành thắng lợi, chúa Nguyễn bị giết, Nguyễn Ánh phải trốn sang Xiêm .
Nhưng Nguyễn Ánh vẫn không chịu từ bỏ mong muốn khôi phục cơ đồ dòng họ Nguyễn cam tâm cõng rắn cắn gà nhà.
Chính quyền chúa Nguyễn bị đánh đổ, nghĩa quân đã làm chủ vùng đất phía nam
Vua Xiêm cho 2 vạn thủy quân, 3 vạn bộ binh sang xâm lược nước ta .
Nguyễn Nhạc cử Nguyễn Huệ đem quân vào nam chống giặc .
Quân Tây Sơn đóng ở Mỹ Tho (Tiền Giang) vào đầu 1-1785
Quân Xiêm đóng ở Sa Đéc (Đồng Tháp) chuẩn bị tấn công
? Các em có nhận xét gì về hành động của Nguyễn Ánh và cuộc xâm lược của quân Xiêm ?
THĂNG LONG
Trước thắng lợi ban đầu, quân Xiêm tỏ ra kiêu căng, và ra sức cướp phá, đốt nhà cửa, giết người tàn bạo, nhân dân Gia Định căm thù, mong chờ quân Tây Sơn vào giải phóng.
Nguyễn Huệ chọn khúc sông Mỹ Tho từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm nơi quyết chiến .
Kết quả : ta quét sạch 5 vạn quân Xiêm , đạp tan hoàn toàn âm mưu xâm lược nước ta của quân Xiêm .Chính sử nhà Nguyễn thừa nhận rằng “ Người Xiêm sau trận thua năm Giáp Thìn (1785) ngoài miệng tuy nói khoác nhưng trong bụng thì sợ quân Tây Sơn như sợ cọp ”
Sáng 19-1-1785 , ông nhử quân địch vào trận địa đã mai phục và đánh tan tành chỉ còn vài ngàn quân chạy bộ về nước .Trận đánh đã kết thúc nhanh gọn trong ngày đúng như dự tính của Nguyễn Huệ .
I. PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CUỐI THẾ KỈ XVIII
1. Cuộc kháng chiến chống Xiêm(1785)
2. Cuộc kháng chiến chống Thanh(1789)
Từ 1786-1788 , nghĩa quân Tây Sơn 3 lần đem quân ra bắc quét sạch tập đoàn phong kiến: Lê ,Trịnh và tàn dư .
Lê Chiêu Thống mất chỗ dựa vội chạy sang Quảng Đông (TQ) cầu cứu vua Thanh đem quân sang nước ta hòng giành lại ngai vàng đã mất .
Tam Điệp
Biện Sơn
THĂNG LONG
Càn Long sai Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân sang xâm lược nước ta với chiêu bài “phù Lê, diệt Tây Sơn”
Quân ta ở Thăng bí mật rút về Tam Điệp (Ninh Bình), Biện Sơn (Thanh Hoá) và cho người vào Phú Xuân cấp báo với Nguyễn Huệ .
? Em suy nghĩ gì về hành động của Lê Chiêu Thống và âm mưu của nhà Thanh ?
? So với cuộc kháng chiến chống Xiêm, lần này nhân dân ta phải chống lại thế lực xâm lược như thế nào ?
Em nhận xét gì về kế hoạch rút quân của Ngô Thì Nhậm ?
THĂNG LONG
Tam Điệp
Biện Sơn
Như vua Quang Trung nhận xét: “Thành Thăng Long trống trải, bốn mặt đều là chiến trường, quân Thanh mới đến, khí thế đang hăng, người xứ Bắc lại muốn làm nội ứng cho giặc, các ngươi biết nín nhịn để tránh mũi nhọn của chúng, chia ra ngăn giữ các nơi hiểm yếu. Bên trong thì kích thích lòng quân, bên ngoài thì làm cho giăc kiêu căng, kế ấy là rất đúng.”
Tam Điệp
Biện Sơn
THĂNG LONG
Quân Thanh vào Thăng Long như vào chỗ không người nên càng kiêu căng, ngạo mạn, ra sức cướp bóc khắp nơi ko ai dám cản, chúng còn bắt dân ta phải cung cấp quân lương trong khi dân ta đang đói
THĂNG LONG
Tam Điệp
Biện Sơn
Nhận được tin báo, Nguyễn Huệ lập tức lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung và dẫn quân ra bắc quyết chiến. Đến Nghệ An, Thanh Hoá ông dừng lại nghỉ ngơi và tuyển thêm quân, sau đó hội quân tại Tam Điệp, Biện Sơn .
Vua tôi nhà Lê cậy thế quân Thanh ra sức báo thù những người đã ủng hộ Tây Sơn và hằng ngày phải chầu chực Tôn Sĩ Nghị. Dân kinh thành bảo nhau “ Nước Nam ta từ khi có đế vương chưa thấy ông vua nào đê hèn đến vậy .”
THĂNG LONG
BIỆN SƠN
ĐÔ ĐỐC LONG
QUANG TRUNG
ĐÔ ĐỐC TUYẾT
TAM ĐIỆP
Tại đây, đêm 30 Tết (25-1-1789), ông cho quân ăn Tết sớm và chia quân thành 5 đạo cùng lúc tấn công quân Thanh với khí thế từ lời hiểu dụ:
Đánh cho để dài tóc
Đánh cho để đen răng
Đánh cho nó chích luân bất phản
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ .
Em hiểu gì về bài dụ trên ?
Tinh thần quyết chiến, quyết thắng để bảo vệ ĐLDT, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, thể hiện truyền thống yêu nước nồng nàn của nhân dân ta .
ĐÔ ĐỐC BẢO
ĐÔ ĐỐC LỘC
Quân ta đêm mồng 3 bao vây đồn Hà Hồi, bắc loa gọi hàng, lũ giặc bó tay xin hàng. Đồn Hà Hồi bị diệt gọn. Quân Thanh được tin hốt hoảng “Thật là tướng trên trời xuống, quân dưới đất lên”
LƯỢC ĐỒ TRẬN NGỌC HỒI -ĐỐNG ĐA
Tôn Sĩ Nghị nghe tin hốt hoảng nhảy lên ngựa chạy qua cầu phao, vượt sông Hồng lên phía bắc, quân sĩ hùa nhau chạy theo, cầu gãy hàng vạn tên rơi xuống sông .
Mờ sáng mồng 5, ta dàn quân ào ạt xông lên tấn công đồn Ngọc Hồi. Địch chống ko nổi quay đầu bỏ chạy tán loạn. Đồn Ngọc Hồi bị hạ. Cánh quân khác tấn công Khương Thượng-Đống Đa. Bị đánh bất ngờ, đich rối loạn, bỏ chạy tán loạn .
2. Cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1789)
Trưa mồng 5 (30-1-1789) ,vua Quang trung dẫn đầu đoàn quân tiến vào Thăng Long trong sự vui mừng của nhân dân
Mây tạnh mù tan trời lại sáng
Đầy thành già trẻ mặt như hoa
Chung vai sát cánh cùng nhau nổi
Cố đô vẫn thuộc núi sông ta .
Kết quả : Trong vòng 5 ngày quân ta đã đập tan hoàn toàn mộng xâm lược nước ta của nhà Thanh, nền ĐLDT được giữ vững.
Em nhận xét gì về nghệ thuật quân sự trong trận này ?
Thần tốc, táo bạo, bất ngờ
Từ một cuộc KN nông dân tiến lên đánh đổ các tập đoàn phong kiến và với các cuộc kháng chiến chống Xiêm, Mãn Thanh, phong trào Tây Sơn đã trở thành một phong trào dân tộc vĩ đại .
I. PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CUỐI THẾ KỈ XVIII
1. Cuộc kháng chiến chống Xiêm (1785)
2. Cuộc kháng chiến chống Thanh (1789)
III. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
Năm 1778, Nguyễn Nhạc tự xưng hoàng đế thống trị vùng đất từ Quảng Nam đền Bình Thuận .
Năm 1788, trước khi xuất quân chống Thanh, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế (Quang Trung) và xây dựng vương triều mới ở từ Thuận Hoá trở ra Bắc .
Sắc phong thời Tây sơn
Vua Quang Trung tiến hành cải cách trên nhiều lĩnh vực, khôi phục và mở rộng sản xuất, tổ chức lại giáo dục, lập lại sổ hộ… Đất nước dần ổn định, kinh tế phát triển, quân đội được tổ chức quy củ .
Về đối ngoại, Quang Trung đặt quan hệ hoà hảo với nhà Thanh, Lào, Chân Lạp và đựơc nhà Thanh rất tôn trọng, các nước kính trọng.
Bảo tàng Tây Sơn
Tuy nhiên, năm 1792 Quang Trung đột ngột qua đời, nội bộ lục đục, suy yếu dần. Năm 1802, trước sự tấn công của Nguyễn Ánh, các vương triều Tây Sơn lần lượt sụp đổ .
KẾT THÚC BÀI
Bài 23: PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY
SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT
NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ
XVIII
PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII
BÀI 23
I. PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII
Cuối thế kỷ XIX ,chính quyền PK ở cả 2 đàng khủng hoảng trầm trọng, đời sống nhân dân cơ cực làm bùng nổ nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ chống lại giai cấp thống trị .
Hàng loạt cuộc khởi nghĩa lớn đã bùng nổ khăp cả 2 đàng, làm rung chuyển CĐPK Việt Nam, chuẩn bị cho sự bùng nổ và thắng lợi của phong trào nông dân Tây Sơn. Trong đó tiêu biểu nhất là các cuộc KN sau :
Hãy giải thích tại sao các cuộc KN đều thất bại ?
KN nổ ra rời rạc, lẻ tẻ, không liên kết với nhau, nên bị giai cấp thống trị đàn áp từng cuộc .
4
Hãy quan sát bản đồ rồi nêu tên các cuộc khởi nghĩa thất bại đó.
KN Hoàng công Chất (1739-1769)
Khoái Châu, Sơn Nam
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc, Sơn Tây
KN Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751)
Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh
KN Lê Duy Mật (1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
KN Tây Sơn
(1771-1789)
Tây Sơn (Bình Định)
2
Tây Sơn. Năm 1771, anh em Tây Sơn dựng cờ KN ở ấp Tây Sơn (Bình Định). Quân KN chiếm phủ thành. Quy Nhơn, rồi đánh đổ chúa Nguyễn, làm chủ từ Quảng Nam trở vào .
Từ 1786-1788, phong trào Tây Sơn đánh đổ 2 tập đoàn phong kiến Trịnh, Lê và làm chủ toàn bộ đất nuớc. Sự nghiệp thống nhất đất nước cơ bản hoàn thành .
Nhiệm vụ mới đặt ra cho phong trào là phải lãnh đạo nhân dân kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc
Tại sao nói cuộc tiến quân này cũng có nghĩa thực hiện sứ mệnh thống nhất đất nước ?
THĂNG LONG
I. PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CUỐI THẾ KỈ XVIII
1. Cuộc kháng chiến chống Xiêm(1785)
Từ 1776-1783, nghĩa quân đã 4 lần tần công Gia Định, đều giành thắng lợi, chúa Nguyễn bị giết, Nguyễn Ánh phải trốn sang Xiêm .
Nhưng Nguyễn Ánh vẫn không chịu từ bỏ mong muốn khôi phục cơ đồ dòng họ Nguyễn cam tâm cõng rắn cắn gà nhà.
Chính quyền chúa Nguyễn bị đánh đổ, nghĩa quân đã làm chủ vùng đất phía nam
Vua Xiêm cho 2 vạn thủy quân, 3 vạn bộ binh sang xâm lược nước ta .
Nguyễn Nhạc cử Nguyễn Huệ đem quân vào nam chống giặc .
Quân Tây Sơn đóng ở Mỹ Tho (Tiền Giang) vào đầu 1-1785
Quân Xiêm đóng ở Sa Đéc (Đồng Tháp) chuẩn bị tấn công
? Các em có nhận xét gì về hành động của Nguyễn Ánh và cuộc xâm lược của quân Xiêm ?
THĂNG LONG
Trước thắng lợi ban đầu, quân Xiêm tỏ ra kiêu căng, và ra sức cướp phá, đốt nhà cửa, giết người tàn bạo, nhân dân Gia Định căm thù, mong chờ quân Tây Sơn vào giải phóng.
Nguyễn Huệ chọn khúc sông Mỹ Tho từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm nơi quyết chiến .
Kết quả : ta quét sạch 5 vạn quân Xiêm , đạp tan hoàn toàn âm mưu xâm lược nước ta của quân Xiêm .Chính sử nhà Nguyễn thừa nhận rằng “ Người Xiêm sau trận thua năm Giáp Thìn (1785) ngoài miệng tuy nói khoác nhưng trong bụng thì sợ quân Tây Sơn như sợ cọp ”
Sáng 19-1-1785 , ông nhử quân địch vào trận địa đã mai phục và đánh tan tành chỉ còn vài ngàn quân chạy bộ về nước .Trận đánh đã kết thúc nhanh gọn trong ngày đúng như dự tính của Nguyễn Huệ .
I. PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CUỐI THẾ KỈ XVIII
1. Cuộc kháng chiến chống Xiêm(1785)
2. Cuộc kháng chiến chống Thanh(1789)
Từ 1786-1788 , nghĩa quân Tây Sơn 3 lần đem quân ra bắc quét sạch tập đoàn phong kiến: Lê ,Trịnh và tàn dư .
Lê Chiêu Thống mất chỗ dựa vội chạy sang Quảng Đông (TQ) cầu cứu vua Thanh đem quân sang nước ta hòng giành lại ngai vàng đã mất .
Tam Điệp
Biện Sơn
THĂNG LONG
Càn Long sai Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân sang xâm lược nước ta với chiêu bài “phù Lê, diệt Tây Sơn”
Quân ta ở Thăng bí mật rút về Tam Điệp (Ninh Bình), Biện Sơn (Thanh Hoá) và cho người vào Phú Xuân cấp báo với Nguyễn Huệ .
? Em suy nghĩ gì về hành động của Lê Chiêu Thống và âm mưu của nhà Thanh ?
? So với cuộc kháng chiến chống Xiêm, lần này nhân dân ta phải chống lại thế lực xâm lược như thế nào ?
Em nhận xét gì về kế hoạch rút quân của Ngô Thì Nhậm ?
THĂNG LONG
Tam Điệp
Biện Sơn
Như vua Quang Trung nhận xét: “Thành Thăng Long trống trải, bốn mặt đều là chiến trường, quân Thanh mới đến, khí thế đang hăng, người xứ Bắc lại muốn làm nội ứng cho giặc, các ngươi biết nín nhịn để tránh mũi nhọn của chúng, chia ra ngăn giữ các nơi hiểm yếu. Bên trong thì kích thích lòng quân, bên ngoài thì làm cho giăc kiêu căng, kế ấy là rất đúng.”
Tam Điệp
Biện Sơn
THĂNG LONG
Quân Thanh vào Thăng Long như vào chỗ không người nên càng kiêu căng, ngạo mạn, ra sức cướp bóc khắp nơi ko ai dám cản, chúng còn bắt dân ta phải cung cấp quân lương trong khi dân ta đang đói
THĂNG LONG
Tam Điệp
Biện Sơn
Nhận được tin báo, Nguyễn Huệ lập tức lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Quang Trung và dẫn quân ra bắc quyết chiến. Đến Nghệ An, Thanh Hoá ông dừng lại nghỉ ngơi và tuyển thêm quân, sau đó hội quân tại Tam Điệp, Biện Sơn .
Vua tôi nhà Lê cậy thế quân Thanh ra sức báo thù những người đã ủng hộ Tây Sơn và hằng ngày phải chầu chực Tôn Sĩ Nghị. Dân kinh thành bảo nhau “ Nước Nam ta từ khi có đế vương chưa thấy ông vua nào đê hèn đến vậy .”
THĂNG LONG
BIỆN SƠN
ĐÔ ĐỐC LONG
QUANG TRUNG
ĐÔ ĐỐC TUYẾT
TAM ĐIỆP
Tại đây, đêm 30 Tết (25-1-1789), ông cho quân ăn Tết sớm và chia quân thành 5 đạo cùng lúc tấn công quân Thanh với khí thế từ lời hiểu dụ:
Đánh cho để dài tóc
Đánh cho để đen răng
Đánh cho nó chích luân bất phản
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ .
Em hiểu gì về bài dụ trên ?
Tinh thần quyết chiến, quyết thắng để bảo vệ ĐLDT, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, thể hiện truyền thống yêu nước nồng nàn của nhân dân ta .
ĐÔ ĐỐC BẢO
ĐÔ ĐỐC LỘC
Quân ta đêm mồng 3 bao vây đồn Hà Hồi, bắc loa gọi hàng, lũ giặc bó tay xin hàng. Đồn Hà Hồi bị diệt gọn. Quân Thanh được tin hốt hoảng “Thật là tướng trên trời xuống, quân dưới đất lên”
LƯỢC ĐỒ TRẬN NGỌC HỒI -ĐỐNG ĐA
Tôn Sĩ Nghị nghe tin hốt hoảng nhảy lên ngựa chạy qua cầu phao, vượt sông Hồng lên phía bắc, quân sĩ hùa nhau chạy theo, cầu gãy hàng vạn tên rơi xuống sông .
Mờ sáng mồng 5, ta dàn quân ào ạt xông lên tấn công đồn Ngọc Hồi. Địch chống ko nổi quay đầu bỏ chạy tán loạn. Đồn Ngọc Hồi bị hạ. Cánh quân khác tấn công Khương Thượng-Đống Đa. Bị đánh bất ngờ, đich rối loạn, bỏ chạy tán loạn .
2. Cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1789)
Trưa mồng 5 (30-1-1789) ,vua Quang trung dẫn đầu đoàn quân tiến vào Thăng Long trong sự vui mừng của nhân dân
Mây tạnh mù tan trời lại sáng
Đầy thành già trẻ mặt như hoa
Chung vai sát cánh cùng nhau nổi
Cố đô vẫn thuộc núi sông ta .
Kết quả : Trong vòng 5 ngày quân ta đã đập tan hoàn toàn mộng xâm lược nước ta của nhà Thanh, nền ĐLDT được giữ vững.
Em nhận xét gì về nghệ thuật quân sự trong trận này ?
Thần tốc, táo bạo, bất ngờ
Từ một cuộc KN nông dân tiến lên đánh đổ các tập đoàn phong kiến và với các cuộc kháng chiến chống Xiêm, Mãn Thanh, phong trào Tây Sơn đã trở thành một phong trào dân tộc vĩ đại .
I. PHONG TRÀO NÔNG DÂN TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII
II. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CUỐI THẾ KỈ XVIII
1. Cuộc kháng chiến chống Xiêm (1785)
2. Cuộc kháng chiến chống Thanh (1789)
III. VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN
Năm 1778, Nguyễn Nhạc tự xưng hoàng đế thống trị vùng đất từ Quảng Nam đền Bình Thuận .
Năm 1788, trước khi xuất quân chống Thanh, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế (Quang Trung) và xây dựng vương triều mới ở từ Thuận Hoá trở ra Bắc .
Sắc phong thời Tây sơn
Vua Quang Trung tiến hành cải cách trên nhiều lĩnh vực, khôi phục và mở rộng sản xuất, tổ chức lại giáo dục, lập lại sổ hộ… Đất nước dần ổn định, kinh tế phát triển, quân đội được tổ chức quy củ .
Về đối ngoại, Quang Trung đặt quan hệ hoà hảo với nhà Thanh, Lào, Chân Lạp và đựơc nhà Thanh rất tôn trọng, các nước kính trọng.
Bảo tàng Tây Sơn
Tuy nhiên, năm 1792 Quang Trung đột ngột qua đời, nội bộ lục đục, suy yếu dần. Năm 1802, trước sự tấn công của Nguyễn Ánh, các vương triều Tây Sơn lần lượt sụp đổ .
KẾT THÚC BÀI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quang Lưu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)