Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII
Chia sẻ bởi Đào Thị Ngoãn |
Ngày 10/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước. Bảo vệ tổ quốc cuối thế kỷ XVIII thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Nội dung
Phong trào nông dân Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII.
Bối cảnh lịch sử.
Phong trào Tây Sơn.
Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII.
Kháng chiến chống quân Xiêm (1785).
Kháng chiến chống quân Thanh (1789).
Vương triều Tây Sơn.
Sự thành lập vương triều Tây Sơn.
Chính sách của vương triều Tây Sơn
Bài Tập Củng Cố.
1. Bối cảnh lịch sử.
Đàng Ngoài: giữa thế kỷ XVIII chế độ phong kiến Đàng Ngoài làm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng: Ruộng đất bị địa chủ chiếm đoạt, thuế khoá nặng nề, quan lại tham nhũng, đời sống nhân dân sa sút nghiêm trọng, phong trào đấu tranh của nông dân bùng lên rầm rộ, tiêu biểu có cuộc khởi nghĩa như sau:
Đàng Trong: chính quyền Chúa Nguyễn tuy mới thành lập nhưng cũng nhanh chóng suy thoái.
Đời sống nhân dân cực khổ phong trào đấu tranh bùng nổ.
Em hãy nghiên cứu sgk và cho biết tình hình xã hội phong kiến Việt Nam giữa thế kỷ XVIII ?
KN Hoàng công Chất (1739-1769)
Khoái Châu,Sơn Nam
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751)
Hải Dương,Hải Phòng ,Quảng Ninh
KN Lê Duy Mật (1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
2
LƯỢC ĐỒ
VIỆT NAM GIỮA TK XVIII
Ranh giới Trịnh – Nguyễn
Đàng Ngoài
Đàng Trong
GHI CHÚ
VUA LÊ -
CHÚA TRỊNH
CHÚA NGUYỄN
2. Phong trào Tây Sơn
Thời gian: 1771.
Địa điểm: ấp Tây Sơn (Bình Định).
Lãnh đạo: 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
Kết quả: lần lượt đánh đổ chính quyền phong kiến Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Phong trào Tây Sơn có ý nghĩa như thế nào?
- Ý nghĩa: bước đầu thống nhất đất nước tạo điều kiện cho đất nước phát triển.
Em hãy cho biết một số nét chính về phong trào nông dân Tây Sơn?
LƯỢC ĐỒ
PHONG TRÀO
TÂY SƠN
Tây Sơn làm chủ
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Khởi nghĩa Tây Sơn
GHI CHÚ
LƯỢC ĐỒ
PHONG TRÀO
TÂY SƠN
Tây Sơn làm chủ
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Khởi nghĩa Tây Sơn
GHI CHÚ
Cuối thế kỉ XVII, nhà chúa Nguyễn rơi vào tình trạng suy thoái. Nhân dân liên tục nổi dậy đấu tranh.
1771: Phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ ở Bình Định dưới sự lãnh đạo của 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ. Phong trào lan rộng và lật đổ chính quyền chúa Nguyễn.
1776 – 1778: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, đánh bại chúa Trịnh bước đầu thống nhất đất nước.
1. Kháng chiến chống Xiêm 1785
Từ 1776-1783, quân Tây Sơn đã 4 lần tấn công Gia Định, đều giành thắng lợi. Đầu những năm 80 của thế kỉ XVIII,sau khi chúa Nguyễn bị giết ,người cháu của chúa Nguyễn là Nguyễn Ánh đã phải trốn sang Xiêm cầu cứu.
Vua Xiêm cho 5vạn quân thủy,bộ sang xâm lược nước ta theo đường dẫn của Nguyễn Ánh. Sau khi chiếm được gần một nửa Gia Định, chúng ra sức cướp phá, hoành hành và chuẩn bị tấn công quân Tây Sơn ở vùng đất còn lại.
Nguyễn Huệ chọn khúc sông Mỹ Tho từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm nơi quyết chiến .
Em hãy nêu nguyên nhân của cuộc kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
VUA
GIA LONG
NGUYỄN ÁNH
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
Kết quả : ta quét sạch 5 vạn quân Xiêm , đạp tan hoàn toàn âm mưu xâm lược nước ta của quân Xiêm .Chính sử nhà Nguyễn thừa nhận rằng “ Người Xiêm sau trận thua năm Giáp Thìn ( 1785) ngoài miệng tuy nói khoác nhưng trong bụng thì sợ quân Tây Sơn như sợ cọp”
Sau khi bị Tây Sơn lật đổ, Nguyễn Ánh sang Xiêm cầu viện, mang 5 vạn quân Xiêm về đánh Gia Định.
1785: Nguyễn Huệ đem quân vào Nam giao chiến và đánh bại quân Xiêm ở trận Rạch Gầm- Xoài Mút.
Tượng đài chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
2. Kháng chiến chống quân Thanh 1789.
Từ 1786-1788 , nghĩa quân Tây Sơn 3 lần đem quân ra bắc quét sạch tập đoàn phong kiến Lê- Trịnh và tàn dư.
Lê Chiêu Thống mất chỗ dựa vội chạy sang Quảng Đông (Trung Quốc) cầu cứu vua Thanh đem quân sang nước ta hòng giành lại ngai vàng đã mất.
Em hãy nêu nguyên nhân của cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1789)
Tam Điệp
Biện Sơn
THĂNG LONG
Quân ta rút
Quân địch tiến sang
Thấy đây là cơ hội thuận lợi để xâm lược.Vua Càn Long sai Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân với sự chỉ dẫn của vua tôi Lê Chiêu Thống tiến sang nước ta.
Quân ta ở Thăng Long bí mật rút về Tam Điệp (Ninh Bình) , Biện Sơn (Thanh Hoá) và cho người vào Phú Xuân cấp báo với Nguyễn Huệ
Trích đoạn trong bài hiểu dụ của Quang Trung:
Dnh cho nĩ chích lun b?t ph?n
Dnh cho nĩ phi?n gip b?t hồn.
=> thể hiện ý chí quyết tâm đánh bại quân xâm lược, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Đánh cho dài tóc
Đánh cho để đen răng
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.
QuânTây Sơn tấn công
Quân Tây Sơn tập kết
LƯỢC ĐỒ DIỄN BIẾN TRẬN NGỌC HỒI - ĐỐNG ĐA
Quâ nTây Sơn tấn công
Q Tây Sơn chặn đánh
Đại bản doanh địch
Đồn địch bị tiêu diệt
Cầu phao
Q.Thanh rút chạy
THĂNG LONG
TÂY LONG
Quang Trung
HÀ HỒI
NGỌC HỒI
Đô Đốc Bảo
ĐẦM MỰC
Đê sông Hồng
Đê sông Hồng
Văn Điển
Đô đốc Long
ĐỐNG ĐA
Trưa mồng 5 (30-1-1789) ,vua Quang trung dẫn đầu đoàn quân tiến vào Thăng Long trong sự vui mừng của nhân dân.
Mây tạnh mù tan trời lại sáng
Đầy thành già trẻ mặt như hoa
Chung vai sát cánh cùng nhau nổi
Cố đô vẫn thuộc núi sông ta .
Em nhận xét gì về nghệ thuật quân sự trong trận này ?
Thần tốc, táo bạo, bất ngờ.
Từ một cuộc khởi nghĩa nông dân tiến lên đánh đổ các tập đoàn phong kiến và với các cuộc kháng chiến chống Xiêm, Mãn Thanh, phong trào Tây Sơn đã trở thành một phong trào dân tộc vĩ đại .
Sau khi bị Tây Sơn lật đổ, vua Lê Chiêu Thống cầu viện quân Thanh và cùng 29 vạn quân Thanh tiến vào Việt Nam.
1788: Nguyễn Huệ lên ngôi (Quang Trung Hoàng Đế) rồi dẫn quân ra Bắc. Sau năm ngày hành quân thần tốc, với chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa đánh bại hoàn toàn quân xâm lược Thanh.
d. Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn:
Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn?
Lật đổ các tập đoàn phong kiến Trịnh, Nguyễn, Lê.
Thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.
Chiến thắng quân xâm lược Xiêm, Thanh, hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
Xây dựng một vương triều mới, tiến bộ.
III. Vương triều Tây Sơn
Năm 1778, Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế (hiệu Thái Đức)
Vương triều Tây Sơn được thành lập.
Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế thống trị vùng đất từ Thuận Thành trở ra Bắc.
Thành lập chính quyền các cấp, kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất.
Lập lại sổ hộ khẩu, tổ chức lại giáo dục thi cử, tổ chức quân đội (dịch từ chữ Hán, chữ Nôm để làm tài liệu dạy học).
Đối ngoại hoàn hảo với nhà Thanh, quan hệ với Lào và chân lạp tốt đẹp
Năm 1792, Quang Trung qua đời.
Năm 1802, Nguyễn Ánh tấn công các vương triều Tây Sơn lần lượt sụp đổ.
Sắc phong thời Tây Sơn
Ấn chế nhà Tây Sơn
Tiền thời Tây Sơn
M?t s? vu khí c?a qun Ty Son
Thuy?n chi?n
Tranh vẽ
vua
Quang Trung
Quang Trung –Ngọc Hân
Bảo tàng Quang Trung (Bình Định)
1778: Sau khi lật đổ chúa Nguyễn, Nguyễn Nhạc lên ngôi lập vương triều Tây Sơn.
1787: Đất Đàng trong được chia làm 3:
Bắc Hải Vân: Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ quản lý.
Quy Nhơn: Trung Ương hoàng đế Nguyễn Nhạc quản lý.
Gia Định: Đông Định Vương Nguyễn Lữ quản lý.
1788:Nguyễn Huệ tự xưng Quang Trung hoàng đế mang quân ra Bắc đánh bại quân Thanh, xây dựng một vương triều mới ổn định.
1792: Vua Quang Trung qua đời. Nội bộ triều đình mâu thuẫn nên suy yếu.
1802: Nguyễn Ánh tấn công, Vương triều Tây Sơn sụp đổ.
IV. Bài Tập Củng Cố.
Bài học kết thúc
Phong trào nông dân Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước cuối thế kỷ XVIII.
Bối cảnh lịch sử.
Phong trào Tây Sơn.
Các cuộc kháng chiến ở cuối thế kỉ XVIII.
Kháng chiến chống quân Xiêm (1785).
Kháng chiến chống quân Thanh (1789).
Vương triều Tây Sơn.
Sự thành lập vương triều Tây Sơn.
Chính sách của vương triều Tây Sơn
Bài Tập Củng Cố.
1. Bối cảnh lịch sử.
Đàng Ngoài: giữa thế kỷ XVIII chế độ phong kiến Đàng Ngoài làm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng: Ruộng đất bị địa chủ chiếm đoạt, thuế khoá nặng nề, quan lại tham nhũng, đời sống nhân dân sa sút nghiêm trọng, phong trào đấu tranh của nông dân bùng lên rầm rộ, tiêu biểu có cuộc khởi nghĩa như sau:
Đàng Trong: chính quyền Chúa Nguyễn tuy mới thành lập nhưng cũng nhanh chóng suy thoái.
Đời sống nhân dân cực khổ phong trào đấu tranh bùng nổ.
Em hãy nghiên cứu sgk và cho biết tình hình xã hội phong kiến Việt Nam giữa thế kỷ XVIII ?
KN Hoàng công Chất (1739-1769)
Khoái Châu,Sơn Nam
KN Nguyễn Danh Phương (1740-1751)
Vĩnh Phúc,Sơn Tây
KN Nguyễn Hữu Cầu(1741-1751)
Hải Dương,Hải Phòng ,Quảng Ninh
KN Lê Duy Mật (1738-1770)
Thanh Hoá, Nghệ An
2
LƯỢC ĐỒ
VIỆT NAM GIỮA TK XVIII
Ranh giới Trịnh – Nguyễn
Đàng Ngoài
Đàng Trong
GHI CHÚ
VUA LÊ -
CHÚA TRỊNH
CHÚA NGUYỄN
2. Phong trào Tây Sơn
Thời gian: 1771.
Địa điểm: ấp Tây Sơn (Bình Định).
Lãnh đạo: 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
Kết quả: lần lượt đánh đổ chính quyền phong kiến Đàng Trong và Đàng Ngoài.
Phong trào Tây Sơn có ý nghĩa như thế nào?
- Ý nghĩa: bước đầu thống nhất đất nước tạo điều kiện cho đất nước phát triển.
Em hãy cho biết một số nét chính về phong trào nông dân Tây Sơn?
LƯỢC ĐỒ
PHONG TRÀO
TÂY SƠN
Tây Sơn làm chủ
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Khởi nghĩa Tây Sơn
GHI CHÚ
LƯỢC ĐỒ
PHONG TRÀO
TÂY SƠN
Tây Sơn làm chủ
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Khởi nghĩa Tây Sơn
GHI CHÚ
Cuối thế kỉ XVII, nhà chúa Nguyễn rơi vào tình trạng suy thoái. Nhân dân liên tục nổi dậy đấu tranh.
1771: Phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ ở Bình Định dưới sự lãnh đạo của 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ. Phong trào lan rộng và lật đổ chính quyền chúa Nguyễn.
1776 – 1778: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc, đánh bại chúa Trịnh bước đầu thống nhất đất nước.
1. Kháng chiến chống Xiêm 1785
Từ 1776-1783, quân Tây Sơn đã 4 lần tấn công Gia Định, đều giành thắng lợi. Đầu những năm 80 của thế kỉ XVIII,sau khi chúa Nguyễn bị giết ,người cháu của chúa Nguyễn là Nguyễn Ánh đã phải trốn sang Xiêm cầu cứu.
Vua Xiêm cho 5vạn quân thủy,bộ sang xâm lược nước ta theo đường dẫn của Nguyễn Ánh. Sau khi chiếm được gần một nửa Gia Định, chúng ra sức cướp phá, hoành hành và chuẩn bị tấn công quân Tây Sơn ở vùng đất còn lại.
Nguyễn Huệ chọn khúc sông Mỹ Tho từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm nơi quyết chiến .
Em hãy nêu nguyên nhân của cuộc kháng chiến chống quân Xiêm (1785)
VUA
GIA LONG
NGUYỄN ÁNH
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
Cù lao Tân Phong
Thới Sơn
Kết quả : ta quét sạch 5 vạn quân Xiêm , đạp tan hoàn toàn âm mưu xâm lược nước ta của quân Xiêm .Chính sử nhà Nguyễn thừa nhận rằng “ Người Xiêm sau trận thua năm Giáp Thìn ( 1785) ngoài miệng tuy nói khoác nhưng trong bụng thì sợ quân Tây Sơn như sợ cọp”
Sau khi bị Tây Sơn lật đổ, Nguyễn Ánh sang Xiêm cầu viện, mang 5 vạn quân Xiêm về đánh Gia Định.
1785: Nguyễn Huệ đem quân vào Nam giao chiến và đánh bại quân Xiêm ở trận Rạch Gầm- Xoài Mút.
Tượng đài chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
2. Kháng chiến chống quân Thanh 1789.
Từ 1786-1788 , nghĩa quân Tây Sơn 3 lần đem quân ra bắc quét sạch tập đoàn phong kiến Lê- Trịnh và tàn dư.
Lê Chiêu Thống mất chỗ dựa vội chạy sang Quảng Đông (Trung Quốc) cầu cứu vua Thanh đem quân sang nước ta hòng giành lại ngai vàng đã mất.
Em hãy nêu nguyên nhân của cuộc kháng chiến chống quân Thanh (1789)
Tam Điệp
Biện Sơn
THĂNG LONG
Quân ta rút
Quân địch tiến sang
Thấy đây là cơ hội thuận lợi để xâm lược.Vua Càn Long sai Tôn Sĩ Nghị đem 29 vạn quân với sự chỉ dẫn của vua tôi Lê Chiêu Thống tiến sang nước ta.
Quân ta ở Thăng Long bí mật rút về Tam Điệp (Ninh Bình) , Biện Sơn (Thanh Hoá) và cho người vào Phú Xuân cấp báo với Nguyễn Huệ
Trích đoạn trong bài hiểu dụ của Quang Trung:
Dnh cho nĩ chích lun b?t ph?n
Dnh cho nĩ phi?n gip b?t hồn.
=> thể hiện ý chí quyết tâm đánh bại quân xâm lược, bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Đánh cho dài tóc
Đánh cho để đen răng
Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.
QuânTây Sơn tấn công
Quân Tây Sơn tập kết
LƯỢC ĐỒ DIỄN BIẾN TRẬN NGỌC HỒI - ĐỐNG ĐA
Quâ nTây Sơn tấn công
Q Tây Sơn chặn đánh
Đại bản doanh địch
Đồn địch bị tiêu diệt
Cầu phao
Q.Thanh rút chạy
THĂNG LONG
TÂY LONG
Quang Trung
HÀ HỒI
NGỌC HỒI
Đô Đốc Bảo
ĐẦM MỰC
Đê sông Hồng
Đê sông Hồng
Văn Điển
Đô đốc Long
ĐỐNG ĐA
Trưa mồng 5 (30-1-1789) ,vua Quang trung dẫn đầu đoàn quân tiến vào Thăng Long trong sự vui mừng của nhân dân.
Mây tạnh mù tan trời lại sáng
Đầy thành già trẻ mặt như hoa
Chung vai sát cánh cùng nhau nổi
Cố đô vẫn thuộc núi sông ta .
Em nhận xét gì về nghệ thuật quân sự trong trận này ?
Thần tốc, táo bạo, bất ngờ.
Từ một cuộc khởi nghĩa nông dân tiến lên đánh đổ các tập đoàn phong kiến và với các cuộc kháng chiến chống Xiêm, Mãn Thanh, phong trào Tây Sơn đã trở thành một phong trào dân tộc vĩ đại .
Sau khi bị Tây Sơn lật đổ, vua Lê Chiêu Thống cầu viện quân Thanh và cùng 29 vạn quân Thanh tiến vào Việt Nam.
1788: Nguyễn Huệ lên ngôi (Quang Trung Hoàng Đế) rồi dẫn quân ra Bắc. Sau năm ngày hành quân thần tốc, với chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa đánh bại hoàn toàn quân xâm lược Thanh.
d. Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn:
Đánh giá công lao của phong trào Tây Sơn?
Lật đổ các tập đoàn phong kiến Trịnh, Nguyễn, Lê.
Thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.
Chiến thắng quân xâm lược Xiêm, Thanh, hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
Xây dựng một vương triều mới, tiến bộ.
III. Vương triều Tây Sơn
Năm 1778, Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế (hiệu Thái Đức)
Vương triều Tây Sơn được thành lập.
Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế thống trị vùng đất từ Thuận Thành trở ra Bắc.
Thành lập chính quyền các cấp, kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất.
Lập lại sổ hộ khẩu, tổ chức lại giáo dục thi cử, tổ chức quân đội (dịch từ chữ Hán, chữ Nôm để làm tài liệu dạy học).
Đối ngoại hoàn hảo với nhà Thanh, quan hệ với Lào và chân lạp tốt đẹp
Năm 1792, Quang Trung qua đời.
Năm 1802, Nguyễn Ánh tấn công các vương triều Tây Sơn lần lượt sụp đổ.
Sắc phong thời Tây Sơn
Ấn chế nhà Tây Sơn
Tiền thời Tây Sơn
M?t s? vu khí c?a qun Ty Son
Thuy?n chi?n
Tranh vẽ
vua
Quang Trung
Quang Trung –Ngọc Hân
Bảo tàng Quang Trung (Bình Định)
1778: Sau khi lật đổ chúa Nguyễn, Nguyễn Nhạc lên ngôi lập vương triều Tây Sơn.
1787: Đất Đàng trong được chia làm 3:
Bắc Hải Vân: Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ quản lý.
Quy Nhơn: Trung Ương hoàng đế Nguyễn Nhạc quản lý.
Gia Định: Đông Định Vương Nguyễn Lữ quản lý.
1788:Nguyễn Huệ tự xưng Quang Trung hoàng đế mang quân ra Bắc đánh bại quân Thanh, xây dựng một vương triều mới ổn định.
1792: Vua Quang Trung qua đời. Nội bộ triều đình mâu thuẫn nên suy yếu.
1802: Nguyễn Ánh tấn công, Vương triều Tây Sơn sụp đổ.
IV. Bài Tập Củng Cố.
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Ngoãn
Dung lượng: |
Lượt tài: 13
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)